Kiến nghị đối với UBND tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (Trang 103 - 109)

7. Nội dung các chƣơng

3.3.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Phú Thọ

- Kính đề nghị UBND tỉnh có chính sách hỗ trợ, phân bổ nguồn vốn cho UBND huyện thực hiện tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai sau khi được phê duyệt. Đặc biệt là nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất.

- Kính đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ, Sở TNMT bổ sung một số hạng mục về tài sản gắn liền với đất không có trong đơn giá bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất đai hoặc có nhưng không phù hợp thực tiễn (nhất là cây gỗ quý (nhóm I, II), cây ăn quả giá trị kinh tế cao...) vào đơn giá bồi thường của tỉnh Phú Thọ cho sát với tình hình thực tế khi thực hiện bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt

95

bằng các công trình, dự án.

- Tăng cường mở các lớp tập huấn, đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức cấp phòng và cán bộ địa chính các xã, thị trấn về lĩnh vực QLNN về đất.

96

KẾT UẬN

Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ QLNN về đất đai nói chung cũng như đất đai nói riêng trên địa bàn huyện Yên Lập là rất quan trọng. đất đai được quản lý sử dụng tốt sẽ phân bổ sử dụng đúng mục đích và mang lại lợi ích cho xã hội. Do đó, UBND huyện phải nâng cao trách nhiệm, thực hiện đúng chức năng, vai trò, quyền hạn mà pháp luật quy định. Đồng thời, có biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ một cách có khoa học và hiệu quả nhất theo điều kiện đặc thù của địa phương mình.

Thực trạng QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Yên Lập thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định. Công tác thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai và tuyên truyền đạt hiệu quả; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương; quyền lợi của người sử dụng đất ngày càng được đảm bảo bằng các thủ tục pháp lý. Công tác tài chính đất đai phù hợp với mục tiêu thu hút đầu tư và tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương; thanh tra, kiểm tra và giải quyết tố cáo, khiếu kiện về đất đai, trong đó có đất đai ngày càng được tăng cường.

Từ phân tích thực trạng và chỉ ra nguyên nhân hạn chế, luận văn đã đưa ra những nhóm giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đất đai trên địa bàn huyện Yên Lập. Mỗi nhóm giải pháp nếu thực hiện thành công sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoàn thiện từng nội dung QLNN về đất đai trên địa bàn huyện. Sự phối hợp thực hiện các giải pháp là yếu tố rất quan trọng để tạo ra những điều kiện, cơ hội để bộ máy QLNN về đất đai của chính quyền huyện làm việc hiệu quả với các chủ thể sử dụng đất, vừa đảm bảo quyền lợi của các chủ thể, vừa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.

DANH MỤC T I IỆU THAM KHẢO

1. Chính Phủ (2014), Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Quy định về bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, Hà Nội.

2. Bộ TNMT (2014), Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 quy định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất, Hà Nội.

3. HĐND tỉnh Phú Thọ (2016), Nghị quyết 09/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 về việc quy định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương, tỷ lệ (%) phân chia các nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2017- 2020, Phú Thọ.

4. Quốc hội (2013), Luật Đất đai 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Hà Nội. 5. UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Quy hoạch sử dụng đất huyện Yên Lập giai đoạn 2015- 2020, Phú Thọ.

6. UBND tỉnh Phú Thọ (2016), Kế hoạch sử dụng đất huyện Yên Lập năm 2016, Phú Thọ.

7. UBND tỉnh Phú Thọ (2016), Quyết định 37/2016/QĐ-UBND ngày 08/12/2016 về việc quy định tỷ lệ (%) phân chia các nguồn thu giữa các cấp ngân sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017- 2020, Phú Thọ.

8. UBND tỉnh Phú Thọ (2017), Kế hoạch sử dụng đất huyện Yên Lập năm 2017, Phú Thọ.

9. UBND tỉnh Phú Thọ (2017), Quyết định 32/2017/QĐ-UBND ngày 19/12/2017 về việc sửa đổi, bổ sung tỷ lệ (%) phân chia các nguồn thu giữa các cấp ngân sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017- 2020 quy định tại Quyết định số 37/2016/QĐ-UBND ngày 08/12/2016 của UBND tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ.

10. UBND tỉnh Phú Thọ (2018), Kế hoạch sử dụng đất huyện Yên Lập năm 2018, Phú Thọ.

11. UBND tỉnh Phú Thọ (2019), Quyết định 40/2018/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 về việc sửa đổi, bổ sung tỷ lệ (%) phân chia các nguồn thu giữa các cấp

ngân sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017- 2020 quy định tại Quyết định số 37/2016/QĐ-UBND ngày 08/12/2016 của UBND tỉnh Phú Thọ (đã được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 32/2017/QĐ-UBND ngày 19/12/2017 của UBND tỉnh Phú Thọ), Phú Thọ.

12. UBND tỉnh Phú Thọ (2019), Kế hoạch sử dụng đất huyện Yên Lập năm 2019, Phú Thọ.

13. UBND tỉnh Phú Thọ (2019), Quyết định số 922/QĐ-UBND ngày 26/04/2019 về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu của huyện Yên Lập, Phú Thọ.

14. Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012- 2020, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái nguyên.

15. Phan Thị Vân Anh (2017), Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

16. Trần Quyết Chiến (2020), Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ, Viện chiến lược phát triển- Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

17. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và công sự (2012), Giáo trình Quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

18. Nguyễn Thị Thu Nguyên (2019), QLNN đối với đất nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

19. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

20. Hồ Huy Thành (2018), Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và kinh tế hộ dưới tác động của đô thị hóa trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

21. Lê Thị Thu (2015), Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quản lý đất nông nghiệp và xác lập mô hình kinh tế sinh thái khu vực tây nam huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 23. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Kim Yến (2016), Nghiên cứu quản lý sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

PHỤ LỤC

Phiếu khảo sát dành cho các đối tƣợng khảo sát

Câu 1: Ông/bà cho biết mức độ đánh giá đối với các phát biểu dưới đây về công tác QLNN đối với sử dụng đất đai của UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, với quy ước như sau: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Bình thường, 4- Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý.

Stt Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

1 QLNN đối với sử dụng đất đai của UBND huyện Yên Lập góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai

2 QLNN đối với sử dụng đất đai của UBND huyện Yên Lập giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất đai

3 QLNN đối với sử dụng đất đai của UBND huyện Yên Lập góp phần đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của huyện

4 QLNN đối với sử dụng đất đai của UBND huyện Yên Lập góp phần tăng cường hiệu quả sử dụng đất đai

5 QLNN đối với sử dụng đất đai của UBND huyện Yên Lập góp phần bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường

Câu 2: Ông/bà có góp ý gì nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với sử dụng đất đai của UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới?

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)