chế biến và tiêu thụ măng ở xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. 3.2.4. Các giải pháp phát triển tre Bát độ tại xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, Tỉnh Yên bái.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Ma trận phân tích các bên liên quan Bảng 3.1: Bảng đánh giá các bên liên quan Bảng 3.1: Bảng đánh giá các bên liên quan
STT Các bên liên
quan Vai trò Tầm quan trọng
Đánh giá mức độ liên quan
1
Nông dân Người sản suất Tăng thu nhập cho gia đình
Bên nông dân chưa quan tâm đến chất lượng sản phẩm
2
Nhà nước Phát triển kinh tế xã hội của vùng sản xuất và trồng tre măng Bát Độ tại xã Minh Tiến
Ra quyết định và chính sách phát triển của xã Minh Tiến
Nhà nước vẫn chưa chú trọng đến phát triển loài tre này tại xã Minh Tiến
3
Trạm khuyến nông
Thực hiện chức năng nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật đến địa bàn xã
Nơi cung cấp cho bà con thông tin, khoa học kỹ thuật cho bà con từ khâu làm đất đến thu hoạch
Mức đánh giá các bên liên quan vẫn chưa quan tâm thật quá trình sản xuất
4
Sở nông nghiệp và PTNT
Phát triển kinh tế xã hội tới địa bàn xã
Xây dựng kế hoạch, dự án phát triển mức độ thường xuyên là không cao 5
Nhà khoa học Việc chuyển tải tiến bộ kỹ thuật của mình ra thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất các hộ trồng măng Bát độ tại địa bàn xã. Cung ứng kỹ thuật đến địa bàn xã Minh Tiến Khá cao tuy do bên người sản xuất chưa áp dụng đúng kỹ thuật 6 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hỗ trợ vốn vay cho các hộ trồng tre măng Bát độ
Giải ngân
Lãi suất khá cao
Khả năng thanh toán 7 Ngân hàng chính sách xã hội Giữ vai trò trụ cột trong phổ cập tài chính cho những hộ nghèo và cận nghèo Giải ngân Lượng vốn vay ít
Chưa quan tâm đến lượng vốn vay
8
Doanh nghiệp vai trò quan trọng nhất trong chương trình phát triển tre Bát độ, là đơn vị bao tiêu toàn bộ sản phẩm cho bà con nông dân nên công ty là động lực chính Công ty TNHH Yên Thành đã có nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích bà con trồng tre Bát độ tại địa bàn để tạo vùng nguyên liệu ổn định, nhờ đó mà bà con đã yên tâm sản xuất vì được hỗ trợ đầu vào và có đầu ra ổn định
Mức độ thường xuyên của Công ty thì nông dân cho là thấp vì Công ty chỉ có mặt tại địa bàn khi vào vụ thu hoạch măng, nhưng nó lại là động lực chính để thúc đẩy phát triển sản xuất.
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu
a, Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp
Hệ thống thông tin sẵn có thu thập phục vụ cho nghiên cứu của đề tài gồm: Các văn bản chính sách, quy định của Nhà nước và địa phương liên quan đến vấn đề cộng động ban hành như:
+ Văn bản, Các báo cáo tổng kết năm, báo cáo về bảo vệ và phát triển rừng, giao đất giao rừng,… thông tin, tài liệu của các Sở, ban, ngành của tỉnh; phòng, ban của huyện Luc yên.
- Phương pháp thu thập: sử dụng phương pháp tra cứu, kế thừa.
b, Điều tra thu thập thông tin, số liệu sơ cấp.
Thu thập thông tin sơ cấp là: Số liệu trong báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội, Tham khảo các tài liệu liên quan đến tình hình kinh tế, xã hội của xã Minh Tiến nhằm khái quát sự phát triển của cơ sở, những thuận lời, khó khăn, hạn chế của cơ sở và những lợi ích cơ sở đem lại cho người dân tại địa bàn. Để từ đó phân tích được những vai trò của các bên trong hỗ trợ của hộ nông dân trên địa bàn xã Minh Tiến
3.3.3 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn
Từ nhìn nhận bằng trực quan ban đầu và quá trình tiếp xúc phỏng vấn trực tiếp nhà quản lý, các hộ trồng măng bát độ (những người có liên quan trong việc hỗ trợ cho các hộ dân) về thực trạng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương.
3.3.4. Phương pháp điều tra hộ
Phiếu điều tra được xây dựng dựa trên những thông tin cần thu thập. - Nội dung của phiếu hộ bao gồm những thông tin cơ bản khái quát về hộ điều tra, những thông tin về tình hình hỗ trợ, thu nhập, thông tin về nhu cầu của nhân dân, kết quả sản xuất và sử dụng vốn vay
người thu mua; từ cán bộ quản lý của địa phương đến người lao động. Cụ thể: Người quản lý gồm 06 người (gồm: 01 cán bộ quản lý chương trình của huyện, 02 cán bộ Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn, Ngân hàng chính sách xã hội, 02 cán bộ đại diện Công ty TNHH Yên Thành thu mua và 02 cán bộ quản lý của xã); người đại diện hộ trồng tre lấy măng gồm 60 người.
3.3.5. Phương pháp phân tích
Các phương pháp được vận dụng trong phân tích nội dung nghiên cứu đề tài được thực hiện như sau:
Phương pháp chuyên gia: Dựa vào thực tiễn, các chuyên gia như chủ hộ gia đình, người lao động, cán bộ nông nghiệp, hội làm vườn, chủ mua thu gomđể tính toán các chỉ tiêu về cây trồng ( măng Bát Độ) thông qua hỏi phỏng vấn.
Cán bộ Trạm khuyến nông huyện Lục Yên trực tiếp đến xã Minh Tiến triển khai những giống cây trồng và thuốc bảo vệ thực vận đến người dân
Hình 3.1: Cán bộ trạm khuyến nông huyện trực tiếp đến xã Minh Tiến năm 2018
Cùng cán bộ xã lên thăm vườn tre Bát độ nhà ông Hoàng Văn Hoàn và Hoàng Văn Hoan tại thôn Khe Vai và hướng dẫn cách các kỹ tỉa cây mẹ và bón phân
Hình 3.2: Cùng cán bộ xã và Khuyến nông viên hướng dẫn bà con cách bón phân và kỹ thuật tỉa cây tại thôn Khe Vai
Phương pháp minh hoạ bằng biểu đồ, hình ảnh: Phương pháp biểu đồ,
đồ thị được ứng dụng để thể hiện mô tả một số số liệu hiện trạng và kết quả nghiên cứu.
Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu
Số liệu điều tra các hộ gia đình sau khi thu thập đủ, sẽ tiến hành làm sạch biểu tức là kiểm tra, rà soát và chuẩn hoá lại thông tin, loại bỏ thông tin không chính xác, sai lệch trong điều tra và chuẩn hóa lại các thông tin. Những thông tin, số liệu thu thập được tổng hợp, phân tổ, đồng thời được xử lí thông qua chương trình Excle. Việc xử lí thông tin là cơ sở cho việc phân tích.
Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê so sánh
Các số liệu phân tích được so sánh qua các năm, các chỉ tiêu để thấy được những thực trạng liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiêm cứu
3.4.1. Chỉ tiêu phản ánh quy mô
- Mức đầu tư vốn cố định, vốn lưu động cho sản xuất và cho một ĐVDT trồng trọt.
3.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất măng bát độ.
- GO: Toàn bộ giá trị tính bằng tiền của toàn bộ sản phẩm thu được trên 1 ĐVDT canh tác trong một chu kỳ sản xuất.
n i QiPi GO 1 Trong đó:
Qi: Khối lượng sản phẩm sản loại i xuất ra tính trên một ĐVDT canh tác. Pi: Đơn giá sản phẩm loại i
- Giá trị gia tăng (VA): Phản ánh giá trị tăng thêm sau khi lấy giá trị sản xuất bình quân trừ đi chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài.
IC GO
VA
- IC: Chi phí trung gian là chi toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ mua ngoài được đầu tư trong quá trình sản xuất như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. n j Cj IC 1 Trong đó:
Cj: Là chi phí thứ j trong quá trình sản xuất.
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập của người sản xuất bao gồm công lao động của hộ và lợi nhuận sau khi sản xuất trên một ĐVDT trong một vụ hay một năm.
- Chỉ tiêu đánh giá giá trị gia tăng ( VA ): Là toàn bộ kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh và dịch vụ của đơn vị trong một thời gian nhất định.
VA = GO - IC - Thu nhập:
- TC là tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi. TC = FC + VC
3.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
- GO/IC: Thể hiện cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất, hiệu suất càng lớn thì sản xuất càng có hiệu quả.
- VA/IC: Thể hiện cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
- MI/IC: Thể hiện cứ một đồng chi phí trung gian bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp
- GO/LĐ: Chỉ tiêu này thể hiện cứ một công lao động bỏ ra sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương.
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.
4.1.1.1. Vị trí địa lý.
Xã Minh Tiến là xã vùng 3 nằm ở phía đông – Nam của huyện Lục Yên, cách trung tâm huyện 12 km, cách trung tâm thành phố Yên Bái 110km. Xã bị ngăn cách hồ thác bà, chiến tỷ lệ phần lớn đường giao thông là đường đất, làm cho việc lưu thông hàng quá gặp nhiều khó khăn.
- Phía bắc giáp xã Vĩnh Lạc - Phía nam giáp xã An Phú - Phía đông giáp Xuân Long
- Phía tây giáp An Phú và Phan Thanh.
4.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn.
Xã Minh Tiến của huyện Lục Yên mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu vùng trung du miền núi phía Bắc, là khu vực nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 2 mùa rõ rệt (xuân, đông). Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 22,6°, nhiệt độ cao nhất trong năm 38°C, nhiệt độ thấp nhất trong năm 6°C. Độ ẩm trung bình năm 68%-84%, lượng bốc hơi nước trung bình 630mm/năm. Phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện.
- Thuỷ văn: Xã Minh Tiến khá phong phú nhờ hệ thống sông, suối, ngòi phân bổ đều, nguồn nước dồi dào phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt và nhiều ngành kinh tế quốc dân, có tiềm năng thủy lợi. Nguồn nước tự nhiên của địa bàn xã phong phú, có 3,3% diện tích tự nhiên là mặt nước cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất và phát triển nghề thủy sản. Tuy nhiên, về mùa mưa lũ, khi mưa lớn, đột ngột thường xảy
4.1.1.3: Địa hình.
Một xã vùng ba của tỉnh Yên Bái nhưng lại nằm ở vùng thấp đa phần diện tích đất đai của xã là đồi núi thấp và sen lãn giữa các khe núi nhưng dải đất tương đối bằng phẳng ven vùng hồ thác bà nên thuận lợi việc sản xuất nông lâm ngư nghiệp.
4.1.1.4: Các nguồn tài nguyên.
* Tài nguyên đất.
Xã Minh Tiến có tuyến quốc lộ 70 chạy qua nối giao thông rất thuận lợi. Đất đai ở xã Minh Tiến thích hợp trồng các loại cây như: hồng không hạt, cam, quýt, lúa, ngô, lạc, đậu tương, khoai, dưa hấu… xã Minh Tiến có 4 loài vật nuôi chủ lực là trâu, bò, lợn, cá. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế trong sản xuất nông lâm nghiệp.
Vai trò của đất đai càng trở nên quan trọng hơn đối với những địa phương mà sản xuất nông lâm nghiệp. Vấn đề sử dụng đất đai có ý nghĩa rất lớn trong vấn đề phát triển kinh tế trên địa bàn xã. Diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp của xã Minh Tiến đã khai thác đưa vào sử dụng là 3.738.8 ha, cơ bản là đúng mục đích, hiệu quả sử dụng đất ngày càng tăng nhưng chưa cao, chưa phát huy hết tiềm năng của đất đai. Tình hình sử dụng đất đai của xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái qua 3 năm từ 2015 đến 2017 thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất ở xã năm 2017.
Loại đất Năm 2017 Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 3.738,8 100
A. Nhóm đất nông nghiệp 2.984,42 798
1.1. Đất sản suất nông nghiệp 886 23.71
1.1.1. Đát trồng lúa 410 11
1.1.2. Đất trồng ngô 103,4 2.76
1.1.3. Đất trồng cây hang năm khác 356,3 9.52
1.1.4. Đất trồng cây lâu năm 16,3 0.43
1.2. Đất lâm nghiệp 2.098,42 56.12
1.2.1. Đất rừng sản xuất 684 18.3
1.2.2. Đất rừng phòng hộ 66.2 1.77
1.2.3. Đất rừng khác 1.323,72 35.4
1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 24.5 0.65
B. Nhóm đất phi nông nghiệp 754.38 20.1
1. Đất ở 33.92 0.9
2. Đất chuyên dùng 698.8 18.7
3. Đất nghĩa trang,nghĩa địa 1.99 0.05
4. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 19.67 0.5
C. Đất chưa sử dụng 27.45 0.7
Qua bảng 4.1 cho thấy hiện trạng sử dụng đất, rừng của xã chủ yếu vẫn là sản xuất nông ngiệp là chính. Diện tích đất nông nghiệp là 2.984,42 ha chiếm tỷ lệ cao nhất 79,8% bao gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm chủ yếu là trồng Ngô, Lạc, Sắn, Đậu tương, dưa hấu, khoai lang.
Diện tích đất Lâm nghiệp chủ yếu là đất rừng sản xuất, đất rừng khác trung bình từ ( 18,3% - 35,4% )Trên địa bàn các thôn đều có rừng tự nhiên nhưng rừng phòng hộ chiến tỷ lệ thấp. Tài nguyên rừng: Đến năm 2018 toàn xã có 684 ha diện tích rừng sản xuất.
* Tài nguyên nước:
Xã có nguồn nước phong phú chảy dọc giữa xã chia thành tách xã 2 vùng Đông Tây cách biệt. Phía Đông làng mạc phóng khoáng, phía Tây hiểm trở, khó khăn. Ngòi Biệc sau khi hội nhập với các chi lưu khe suối bao gồm một lưu vực rộng lớn phía Đông huyện Lục Yên, đến đây mở rộng và sâu thẳm, trở thành điểm cảng thương mại của một thời xa xưa giao lưu hàng nông, lâm sản với chợ ngọc (huyện Yên Bình). Ngày nay trở thành bến cảng phía Tây hồ Thác Bà, giúp cho người nông dân một lượng nước phục vụ trong sản xuất nông nghiệp và dịch vụ.
4.1.2. Tình hình kinh tế xã hội
4.1.2.1. Tình hình kinh tế
* Trồng trọt:
- Tình hình sản xuất nông nghiệp:
Diện tích đất trồng cây hàng năm là 534,96 ha; trong đó diện tích đất chuyên trồng lúa nước là: 185,96 ha, diện tích đất chuyên trồng ngô hàng năm là 349,0 ha, tổng sản lượng lương thực năm 2016 ước đạt 1.627,8 tấn.
Bảng 4.2: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của xã trong giai đoạn 2015-2017
Chỉ tiêu Năm Lúa Ngô Lạc Cây sắn Bát độ
Diện tích (ha) 2015 449.9 160 140 48 15.126 2016 432 103.4 140 45 15.129 2017 410 103.4 140 40 15.13 Năng suất (tạ/ha) 2015 58 399 21 160 226.89 2016 54 382 21 158 272.32 2017 541 381 21 156 302.6 Sản lượng (tạ) 2015 2.609,4 638.4 735 768 34.319 2016 2.333,0 394.9 294 675 41.120 2017 2.218,1 393.9 294 624 45.783
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Mnh Tiến)
Qua bảng 4.2 cho thấy: Nhìn chung nhân dân trên địa bàn xã Minh Tiến chủ yếu là sản xuất nông nghiệp là chính như ngô, lúa, lạc, sắn…. tuy nhiên diện tích năng xuất trong sản xuất 3 năm trở lại đây có xu hướng giảm dần, bởi vì do ảnh hưởng của khí hậu dẫn đến diện tích sản xuất giảm. Nhìn chung sản xuất nông nghiệp trên bàn xã chủ yếu là nguồn nước từ hồ thác bà cung cấp cho phục vụ sản xuất như giảm
Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng măng bát độ của xã Minh Tiến qua 3 năm 2015 - 2017 ĐV: % Chỉ tiêu Đơn Vị Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh(%) BQC 2016/ 2015 2017/ 2016 % Diện tích ha 15.126 15.129 15.13 100.026 100 100.013 Năng suất