Bảng 4.8: Một số thông tin chung của các hộ điều tra.
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Tỷ lệ
1. Số hộ điều tra Hộ 60 -
2. Tổng số nhân khẩu Khẩu 279 -
3. Tổng số lao động Lao động 167 - 4. Trình độ VH chủ hộ 100 100 Cấp 1 % 3 10 Cấp 2 % 17 50 Cấp 3 % 23 40 5. BQ số nhân khẩu/hộ NK/H 4,61 - 6. BQ số lao động/hộ LĐ/H 2,78 - 7. BQ số nhân khẩu/lđ NK/LĐ 1,66 -
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2018)
Qua số liệu điều tra 60 hộ sản xuất ở xã Minh Tiến được tổng hợp ở bảng trên cho thấy, có tổng số nhân khẩu là 277 khẩu. Số nhân khẩu bình quân mỗi hộ là 4,61 nhân khẩu/hộ, con số này khẳng định qui mô gia đình không lớn lắm. Tổng số lao động là 167 lao động, còn lại 110 khẩu ngoài độ tuổi lao động.
Bình quân lao động cũng có sự sắp xếp theo thứ tự giống bình quân nhân khẩu/hộ, số bình quân lao động của mỗi hộ gia đình là 2,78 lao động. Trong một gia đình có thể có 3 đến 4 nhân khẩu thì chỉ có 3 lao động chính.
Nhìn vào bảng ta thấy trình độ văn hóa của chủ hộ chủ yếu là mức trung học cơ sở và trung học phổ thông, bình quân chung ở trung học cơ sở là 30 hộ chiếm 50%, trung học phổ thông 24 hộ chiếm 40%, còn lại tiểu học có 6 hộ chiếm 10%.
* Chi phí trồng măng Bát độ của các hộ được điều tra
Bảng 4.9: Chi phí đầu tư sản xuất 1 ha măng Bát độ của các hộ điều tra
ĐVT: đồng/ha
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018)
Qua bảng 4.8 tình hình chi phí đầu tư của hộ nông dân trồng măng bát độ ta thấy: Tổng chi phí cho 1ha măng bát độ là 29.650 đồng, trong đó: chi phí trung gian là 6.250 đồng, chi phí trung gian bao gồm chi phí về giống hết 5.000 đông, phân bón hết 1.250 đồng. Chi phí tăng thêm là 23.600 đồng, trong đó: công lao động là 22.350 đồng, công cụ lao động là 445 đồng, chi phí vận chuyển là 600 đồng.
Chỉ tiêu ĐVT Lượng Giá
(1000đ)
Thành tiền (1000đ)
1. Chi phí trung gian ( IC ) 6.250
1.1. Giống Cây con 500 10.5 5.000
1.2 Phân bón tạ 2,5 5.0 1.250
2. Chi phí tăng thêm ( AC) 23.400
2.2.1 Công lao động Công 149 150 22.350
2.2.1.1 Công trồng Công 10 150 1.500
2.2.1.2 Công chăm sóc Công 25 150 3.750
2.2.1.3 Bón phân Công 15 150 2.250
2.2.1.4 Phát cỏ dại Công 12 150 1.800
2.2.1.5 Lao động gia đình Công 18 150 2.700
2.2.1.6 Phun thuốc sâu bệnh Công 9 150 1.350
2.2.1.7 Thu hoạch Công 60 150 9.000
2.2.2 Công cụ lao động Cái 445
Dao phát Cái 5 45.000 225
Cuốc Cái 4 55.000 220
2.2.3 Chi phí vận chuyển 600
Bảng 4.10: Doanh thu từ măng bát độ tính cho 1 ha măng bát độ năm 2017
STT Chỉ tiêu ĐVT Sản lượng Đơn giá (1.000đ)
Thành tiền (1.000đ)
1 Măng Tấn 19 4.000đ/tấn 76.000
2 Tổng 76.000
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Nhận xét: Qua bảng 4.9 ta biết được doanh thu từ trồng măng bát độ năm 2017 là 76.000 đồng, những năm gần đây nhu cầu thị trường về các sản phẩm làm từ măng bát độ nên giá trị kinh tế mà măng bát độ đem lại tương đối cao. Với mức giá như vậy giúp người dân ổn định kinh tế hơn những năm trước đây.
Bảng 4.11: Hiệu quả và hiệu quả kinh tế của các hộ trồng măng Bát Độ
(Tính bình quân cho 1 ha)
Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Cơ cấu (%)
1. Doanh thu từ tre Bát độ (GO) 1000đ 76.000
2. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 6.250 8.22
3. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 69.750 91.18
4. Chi phí tăng thêm (AC) 1000đ 1.050 1.38
5. Chi phí lao động ( W ) 1000đ 22.350 29.41 6. Thu nhập thuần (GPr ) 1000đ 68.700 90.1
Các chỉ tiêu hiệu quả
GO/IC Lần 12.16
VA/IC Lần 11.15
GPr/IC 1000đ 10.99
( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018 )
Nhận xét: Với mức doanh thu đạt 76.000 đồng/năm, chi phí trung gian cho 1 ha măng Bát độ là 6.250 đồng thì giá trị gia tăng đạt được là 69.750 đồng, chiếm 91.18% doanh thu. Đây là đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp đặc biệt với những loại cây trồng lâu năm, chi phí trung gian thấp, chủ yếu chi phí nhân công lao động. Thu nhập thuần mà hộ nông dân nhận được tính trên 1 ha măng Bát độ là 68.700 đồng, chiếm 90.1% doanh thu.
Hiệu quả tài chính của đầu tư từ 1 đồng chi phí trung gian ( IC ) cho thấy các chỉ tiêu doanh thu trên chi phí trung gian ( GO/IC) và lợi nhuận ròng trên chi phí trung gian ( GPr/IC) là rất cao, với các giá trị lần lượt là 12.16 lần, 11.15 lần và 10.99 lần. Kết quả này cho thấy, trồng măng Bát độ không chỉ tăng thêm thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống của chính các hộ nông dân trồng măng bát độ mà hoạt động sản xuất này còn góp phần tạo ra việc làm, thu nhập thêm cho người lao động địa phương. Đây là sản phẩm không chỉ giúp người dân xóa đói giảm nghèo mà còn là công cụ giúp người dân làm giàu và đầu tư có chiều sâu.
* Tình hìnhtiêu thụ các sản phẩm măng bát độ
- Hộ nông dân trồng măng bát độ: Sản xuất của xã thường là sản xuất dưới dạng hộ gia đình là chủ yếu, mọi vấn đề từ sản xuất đến kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm đều do hộ gia đình chủ động. Theo kết quả khảo sát 60 hộ nông dân trồng măng bát độ có độ tuổi trung bình là 54 tuổi, tuổi trung niên từ 35 tuổi đến 50 tuổi chiếm 43,33%, chủ hộ trên 50 tuổi chiếm 41,67% còn độ tuổi dưới 35 tuổi chiếm 15%. Có thể thấy người dân trồng măng bát độ hầu như có độ tuổi trung bình và ngoài độ tuổi lao động vì trồng măng Bát độ là cây trồng ít tốn công chăm sóc, nằm trong độ tuổi lao động khá ít, trong độ tuổi lao động làm công việc phù hợp như với sức của nông dân trên địa bàn xã. Số năm kinh nghiệm bình quân của các hộ là 5 năm trở lên.
- Cơ sở thu gom: Là những người thu mua các sản phẩm từ măng của người dân và phân phối cho cơ sở chế biến. Phương tiện vận chuyển chủ yếu của họ là ô tô tải và xe máy đi thu gom với trọng lượng măng nhỏ. Các cơ sở thu gom chủ yếu vẫn là hộ, thương lái hợp tác doanh nghiệp nhỏ với quy mô vốn thấp chủ yếu là các nguồn vốn vay.
- Cơ sở chế biến: Công nghệ chế biến vẫn còn lạc hậu, thủ công, các chủ cơ sở đa số đều qua tốt nghiệp THPT còn một số ít thì đã được đi học sơ
Nguồn vốn vay của các hộ
Bảng 4.12: Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất tre măng Bát Độ
Tình hình vay vốn Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%) Ghi chú 1. Không vay 17 28.33 2. Có vay 43 71.67 Trong đó: - Vay từ Agrbank 24 55.81 - Vay từ Ngân hàng chính sách 19 44.19 Tổng 100
(Nguồn: Thống kê số liệu điều tra năm 2018)
Qua bảng 4. Cho thấy: Tình hình vay vốn của các hộ sản xuất tre măng Bát Độ tại xã Minh Tiến qua phiếu khảo sát 60 hộ dân trồng bát độ hộ thì có 43 hộ đang vay vốn sản xuất 71,67 % và có 17 không vay chiến 28,33% không vay vốn của xã. Trong đó: hộ vay Ngân hàng Agribank là 24 hộ chiến tỷ trọng trong sản xuất tre măng Bát độ 55,81%, hộ vay từ Ngân hàng chính sách xã hội chiến 44,19% tỷ trọng của số hộ vay sản xuất.
Hình 4.1: Tỷ trọng các hộ vay chia theo nguồn tín dụng * Tình hình lượng vốn vay, kỳ hạn và lãi suất
Bảng 4.13: Tình hình vay vốn, kỳ hạn nợ và lãi suất cho vay trung bình
Các tổ chức tín dụng Số hộ vay vốn Lượng vốn vay trung bình (tr.đ) Kỳ hạn nợ trung bình (tháng) Lãi suất trung bình (%) NHNo&PTNT 24 1510 31.17 0.832 NH CSXH 19 717 40.58 0.510 Trung bình 43 2227 74.08 0.689
(Nguồn: Thống kê số liệu điều tra năm 2018)
Hình 4.2: Tình hình vay vốn, kỳ hạn nợ và lãi suất trung bình
56% 44% NHNNo&PTNT NH CSXH 1510 717 2227 31.170.83% 40.580.51% 74.080.69% 0 500 1000 1500 2000 2500 NHNNo&PTNT NH CSXH TB chính thức lượng vốn vay TB Kỳ hạn nợ TB Lãi suất TB
* Mục đích sử dụng vốn
Bảng 4.14: Mục đích vay vốn và quá trình sử dụng vốn của các nông hộ
ĐVT: %
Mục đích Sản xuất Kinh doanh Tiêu dùng Khác
Vay vốn 76.74 9.30 6.97 11.63
Sử dụng 53.49 16.28 12.0 4.65
(Nguồn: Thống kê số liệu điều tra năm 2018)
* Thực trạng trồng tre măng Bát Độ tại xã Minh tiến
Tre Bát độ được đưa vào trồng tại xã Minh Tiến từ năm 2008 khi dự án phát triển vùng tre măng bát độ được Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái phê duyệt. Công ty Yên Thành đã đưa vào hỗ trợ giống cho các hộ dân ở các thôn trên địa bàn thôn của xã với diện tích 11,5ha. Năm 2008 đến nay diện tích trồng tre bát độ của xã đã có 15,13 ha
Trên cơ sở thành công các mô hình của huyện Lục Yên về phát triển tre Bát độ ngày càng mở rộng, giúp cải thiện thu nhập của người nông dân ổn định và tiến tới làm giàu cho nông dân, đem lại hiệu quả rõ rệt trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã Minh Tiến.
Tre Bát độ đang trở thành cây trồng chủ lực, góp phần xóa đói giảm nghèo đối với nhiều hộ dân, nhất là đồng bào các dân tộc vùng cao Hiệu quả của việc liên kết “4 nhà” gồm: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp đã phát huy hiệu quả tích cực, cải thiện đáng kể thu nhập của nông dân và góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong mối liên kết giữa 4 nhà hiện nay còn lỏng lẻo, được thể hiện rất rõ ở thực trạng: Bao năm nay, phần lớn các DN vẫn quen lối làm ăn bằng cách dựa vào thương lái để thu mua nông sản mà không liên kết, làm ăn trực tiếp với nông dân. Do đó, bà con nông dân thường xuyên bị động, bị thương
lái ghìm giá, ép giá… Còn nhà khoa học vẫn chưa thể chuyển giao được các nghiên cứu của mình đến với thực tiễn sản xuất của bà con nông dân. Lâu nay, bà con vẫn phải sản xuất theo lối thủ công, manh mún.
Thực trạng liên kết giữa 4 nhà phải đặt nhà nông vào vị trí trung tâm và người trồng tre măng Bát độ là hạt nhân của trung tâm đó. Sự liên kết bốn nhà trong các bên tham gia trồng măng Bát độ tại xã Minh Tiến: Nhà khoa học chịu trách nhiệm tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái. Nhà doanh nghiệp chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm với giá ổn định theo hợp đồng. Nhà nông có trách nhiệm bố trí đất trồng thích hợp, trồng, chăm sóc theo đúng qui trình hướng dẫn. UBND xã, các cơ quan chuyên môn phối hợp với các nhà khoa học, các doanh nghiệp để chỉ đạo công tác qui hoạch vùng sản xuất, giám sát tiến độ sản xuất, thu mua, tiêu thụ và giúp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện. Thực trạng sản xuất măng Bát độ dưới tác động của liên kết Hộ nông dân trồng tre măng Bát độ có 2 nhóm hộ: Nhóm hộ không liên kết và có liên kết với nhà máy. Trình độ học vấn của hai nhóm hộ còn thấp. Trình độ học vấn chênh lệch nhau nhiều.