4.2.9.1. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp
Để đảm bảo điều kiện chịu lực tốt nhất khi vận chuyển cọc, vị trí móc cẩu cần bố trí sao cho momen dương lớn nhất bằng trị số momen âm lớn nhất. Từ điều kiện này xác định được:
a=0,207L
Mmax=M1=M2=0,043q. L2
Trong đó
L là chiều dài đoạn cọc
q là trọng lượng bản thân của cọc
q=n. Fc.γbt=1,5.0,3.0,3 .25=3,375(kN/m) (n:là hệ số vượt tải ,lấy1,5)
Hình 4.3. Sơ đồ tính khi cẩu lắp, vận chuyển và biểu đồ moment
Mmax=M1=M2=0,043q. L2=0,043.3,375.72=7,1(kN .m) Chọn lớp bê tông bảo vệ c=20mm
Chiều cao làm việc của tiết diện ngang cọc: h0=0,3−0,02=0,28(m)
Diện tích cốt thép chịu lực cần thiết theo tiết diện ngang cọc
Favc= Mmax
0,9.h0.Rs=0,9.0,28 .2807,1. .103=10−4(m2)=1cm2
cốt thép đặt đối xứng 1 bên 2∅20 có Fa=6,28cm2>Favc=1cm2
4.2.9.2. Kiểm tra cọc trong quá trình neo lên giá búa
Vì vị trí móc cẩu cần bố trí sao cho momen dương lớn nhất bằng trị số momen âm lớn nhất, khi đó:
a=0,294L
Hình 4.4. Sơ đồ tính khi neo cọc lên giá búa và biểu đồ moment
Mmax=M1=M2=0,086q. L2=0,086.3,375.72=14,2(kN .m)
Chọn lớp bê tông bảo vệ c=20mm
Chiều cao làm việc của tiết diện ngang cọc: h0=0,3−0,02=0,28(m)
Diện tích cốt thép chịu lực cần thiết theo tiết diện ngang cọc
Favc= Mmax
0,9.h0.Rs=0,9.0,28 .28014,2. .103=2.10−4(m2)=2cm2
cốt thép đặt đối xứng 1 bên 2∅20 có Fa=14,2cm2>Favc=2cm2
Vậy cọc đảm bảo điều kiện neo lên giá búa