Hình 4.6. Sơ đồ tính chọc thủng của đài cọc Theo phương cạnh a ta có a=2,3(m) ac+2.h0=0,55+2.0,85=2,25(m) a>ac+2.h0 nên Pnp≤(ac+h0). h0.k .Rk Trong đó:
ac: cạnh ngắn của tiết diện cổ móng a: cạnh đáy đài song song với cạnh ac
k: hệ số độ nghiêng của mặt phẳng phá hoại phụ thuộc vào tỷ số C
h0. tra bảng 3.17 sách nền móng của thầy
Lê Xuân Mai
c: khoảng cách từ mép trong của cọc đến mép trong của cột. c=0,475(m)
Rk:Sức chịu kéo tính toán của bê tông đài cọc. Bê tông B25 nên Rk=1050(kN
m2) Pnp=2.P0max=2.631,95=1263,8(kN)
C
h0=0,4750,85 =0,56 nội suy được k=1,02
(ac+h0).h0.k . Rk=(0,55+0,85).0,85.1,02 .1050=1274,5(kN)
Pnp=1263,8(kN)<(ac+h0).h0.k .Rk=1274,5(kN) Đảm bảo đài không bị chọc thủng theo phương cạnh a
Theo phương cạnh b
ta có b=2,3(m)
bc+2.h0=0,8+2.0,85=2,5(m)
b<bc+2.h0 nên Pnp≤(bc+b).h0.k . Rk
Trong đó:
bc: cạnh dài của tiết diện cổ móng b: cạnh đáy đài song song với cạnh bc
Pnp: Tổng nội lực tại đỉnh các cọc mép đài và mép lăng thể chọc thủng
k: hệ số độ nghiêng của mặt phẳng phá hoại phụ thuộc vào tỷ số C
h0. tra bảng 3.17 sách nền móng của thầy
Lê Xuân Mai
c: khoảng cách từ mép trong của cọc đến mép trong của cột. c=0,35(m)
Rk:Sức chịu kéo tính toán của bê tông đài cọc. Bê tông B25 nên Rk=1050(kN
m2)
Pnp=P0max+P0min=631,95+423,5=1055(kN)
C
h0=0,350,85=0,4 nội suy được k=1,14
(bc+b).h0.k. Rk=(0,8+2,3).0,85.1,14 .1050=3154,1(kN)
Pnp=1055(kN)<(bc+b).h0.k .Rk=3154(kN) Đảm bảo đài không bị chọc thủng theo phương cạnh b Chiều cao đài cọc h=h0+0,15=0,85+0,15=1(m)