3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Xã: Minh Tân nằm cách trung tâm thành phố Hà Giang 23 km về phía Bắc. Phía Bắc giáp xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ.
Phía Phía Nam giáp xã Phong Quang.
Phía Đông giáp xã Thuận Hòa - Vị Xuyên và xã Quyết Tiến - Quản Bạ. Phía Tây giáp xã Thanh Thủy - Vị Xuyên và xã Tả Ván - Quản Bạ.
* Địa hình
- Địa hình của xã khá phức tạp, phần lớn đất tự nhiên là đồi núi, do nhiều chia cắt bởi nhiều khe suối, đồi núi liên tiếp có độ cao dần về mặt biển đây là hệ thống núi trẻ, đỉnh nhọn, vách đứng cách mạnh mẽ, chia thành nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau. Giao thông đi lại khó khăn, chủ yếu là núi đá vôi, địa hình phức tạp bị chia cắt không tập trung.
* Khí hậu - Thuỷ văn
-Khí hậu: Xã Minh Tân thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, có 2 mùa rõ rệt mùa mƣa và mùa khô. Theo số liệu điều tra khí hậu, thủy văn cho thấy nhiệt độ trung bình các tháng trong năm là 19,6 0
C.
-Thuỷ văn: Hệ thống suối, ngòi tƣơng đối phong phú trên địa bàn xã, các dòng suối lớn nhỏ đều bắt nguồn từ khe núi cao chảy xuống, độ dốc lớn, lƣu vực các suối khá nhiều. Nguồn nƣớc ngầm tƣơng đối dồi dào cung cấp nƣớc sinh hoạt và nƣớc sản xuất cho nhân dân. Những năm gần đây nạn phá rừng bừa bãi và do mƣa tập trung vào từ tháng 5 đến tháng 9 dẫn đến hiện tƣợng
sạt lở, lũ quét xói mòn ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất cây trồng và đời sống nhân dân trong xã.
3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất đai
Xã Minh Tân có quỹ đất khá đa dạng, vì vậy việc đánh giá đúng tiềm năng đất đai về lƣợng và chất theo khả năng thích hợp với từng mục đích sử dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo ra căn cứ để xác định định hƣớng sử dụng đất nhằm khai thác hợp lý quỹ đất đai, có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của xã.
Trên địa xã Minh Tân gồm 2 loại đất chính là đất phù sa và đất đỏ thích hợp với trồng cây lƣơng thực và cây công nghiệp hàng năm.
STT Năm Tiêu chí 2015 2016 2017 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 10.569,39 100,00 10.569,39 100,00 10.569,39 100,00 1 Tổng diện tích đất nông ngiệp 9.171,35 86,77 9.159,44 86,66 9.159,11 86,65
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 2.338,81 22,12 2.326,27 22,01 2.311,55 21,87
1.2 Đất lâm nghiệp 6.821,26 64,53 6.787,77 64,22 6.805,46 64,38
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 11,28 0,11 45,4 0,42 42,1 0,39
2 Đất phi nông ngiệp 268,48 2,54 280,39 2,65 280,72 2,65
2.1 Đất ở 72,61 0,68 84,51 0,79 159,88 1,51
2.2 Đất chuyên dụng 130,72 1,23 130,72 1,23 130,72 1,23
2.3 Đất nghĩa trang ngĩa địa 0.83 0,007 0,83 0,007 0.83 0,007
2.4 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dung 64,33 0,61 64,33 0,61 64,33 0,61
3 Đất chƣa sử dụng 1.129,56 10,68 1.129,56 10,68 1.129,56 10,68
3.1 Đất bằng chƣa sử dụng 29,97 0,28 29,97 0,28 29,97 0,28
3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 898,40 8,5 898,40 8,5 898,40 8,5
3.3 Đất núi đá không có rừng cây 201,19 1,9 201,19 1,9 201,19 1,9
Qua bảng số liệu ta thấy:
Nhìn chung đất đai ở đây từ năm (2015) đến nay (2017) là cơ bản ổn định, có một số biến động theo quy luật tự nhiên và xu hƣớng chung phát triển của xã hội.Cụ thể nhƣ sau:
- Tổng diện tích đất nông nghiệp: qua 3 năm đều chiếm hơn 70% diện tích tự nhiên (DTTN) nhƣ:
+ Năm 2015 là 9.171,35 chiếm 86,77% DTTN + Năm 2016 là 9.159,44 chiếm 86,66% DTTN
+ Năm 2017 là 9.159, 11 chiếm 86,65% DTTN nhƣ vậy thì trong 3 năm thì Tổng diện tích đất nông nghiệp có sự biến động nhẹ và đều có xu hƣớng đang giảm đi tổng diện tích đất nông nghiệp. Trong đó:
+ Đất sản xuất nông nghiệp: chiếm 22,12 tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2015, và giảm nhẹ ở 2 năm về sau nhƣ năm 2016 thì chỉ chiếm 22,01, còn năm 2017 chỉ còn 21,87% chủ yếu là trồng lúa nƣớc.
+ Đất lâm nghiệp: Trên địa bàn xã Minh Tân chủ yếu là rừng đặc dụng và rừng sản xuất nhƣng có diện tích giảm nhẹ qua các năm nhƣng không đáng kể nhƣ năm 2015 chiếm 64,53% đến năm 2017 là 64,38%
+ Đất nuôi trồng thủy sản: chủ yếu là nuôi cá chép, cá trắm, cá rô phi… chiếm tỷ lệ diện tích không lớn và không có sự thay đổi nhiều qua các năm.
- Đất phi nông nghiệp: có sự thay đổi ít só với các năm, từ năm 2015 tổng diện tích là 268,48 ha chiếm 2,54% DTTN. Đến năm 1017 chiếm 2,65% DTTN. Trong đó:
+ Đất chuyên dùng: Nhìn chung tỷ lệ đất chuyên dùng trong xã sắp xếp khá hợp lý và sử dụng có hiệu quả. Hạng mục các công trình văn hóa, công cộng, phúc lợi cũng nhƣ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật còn hạn chế. Nhƣng hiện nay đang nâng cấp và làm mới.
+ Đất ở: Do địa hình đồi, núi nên dân cƣ phân bố không đều, nhiều thôn có đƣờng đi lại khó khăn, nên kinh tế chậm phát triển.
+ Các loại đất khác: Chiếm tỷ lệ không nhiều và ít thay đổi về diện tích qua các năm.
- Đất chưa sử dụng: Do địa hình nhiều đồi núi và núi đá vôi nên nhiều diện tích đất chƣa đƣợc khai thác và sử dụng đến.
Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn xã chủ yếu là những dãy núi đá vôi có trữ lƣợng dồi dào có thể khai thác để làm vật liệu xây dựng.
Tài nguyên rừng
Minh Tân là một trong những xã thuộc huyện Vị Xuyên có tài nguyên rừng khá phong phú. Diện tích đất lâm nghiệp 6.821,26 (Năm 2015), với độ che phủ khoảng 58%, trong đó đất trồng rừng sản xuất là 2.295,11ha, đất trồng rừng đặc dụng là 4.318,08 ha, đất trồng rừng phòng hộ109,07 ha. Rừng còn góp phần không nhỏ bảo vệ môi trƣờng sinh thái, tạo tầng che phủ cho đất,bảo vệ nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trƣờng, hạn chế xâm nhập mặn,bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Cung cấp nguyên liệu một số cơ sở chế biến lâm sản trong địa bàn xã và góp phần tăng thu nhập cho nhân dân địa phƣơng, cung cấp vật liêu cho ngành xây dựng cơ bản và cung cấp cho nguồn chất đốt cho nhân dân địa phƣơng.
Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi:
+ Bình quân diện tích đất nông nghiệp còn ở mức tƣơng đối cao cho nên vẫn có thể thực hiện đầu tƣ quảng canh, thâm canh.
+ Xã vẫn còn một phần quỹ đất chƣa sử dụng có thể khai thác để đƣa vào trồng rừng, trồng cây lâu năm, cây hoa màu. Nếu có sự đầu tƣ khai thác sử dụng có hiệu quả thì đây sẽ là một lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội của xã.
+ Xã đã thực hiện các chỉ tiêu nghị quyết Đảng bộ tiếp tục nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Thƣờng trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện và sự phối kết hợp của các ban ngành trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội, do đó nền kinh tế của xã vƣợt qua nhiều khó khăn, Giáo dục đào tạo, văn hóa xã hội tiếp tục phát triển, an sinh xã hội đƣợc quan tâm nhiều hơn, đảm bảo kịp thời, đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng luôn đƣợc chú trọng. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc ổn định và giữ vững...
- Khó khăn:.
+ Trình độ dân trí còn thấp khiến cho việc tiếp cận và ứng dựng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn rất hạn chế, nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển sản xuất, năng suất lao động còn ở mức khá thấp.
+ Địa hình của xã khá phức tạp, phần lớn đất tự nhiên là đồi núi, do nhiều chia cắt bởi nhiều khe suối, đồi núi liên tiếp có độ cao dần về mặt biển đây là hệ thống núi trẻ, đỉnh nhọn, vách đứng, chia thành nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau. Giao thông đi lại khó khăn, dân cƣ tập trung thành 4 khu vực chính gắn với vùng đồi núi và ven suối theo đặc điểm canh tác của từng dân tộc. Chủ yếu là núi đá vôi, địa hình phức tạp bị chia cắt không tập trung.
+ Trong bối cảnh nền kinh tế tiếp tục chịu nhiều ảnh hƣởng do sự suy thoái của nền kinh tế, giá cả thị trƣờng có nhiều biến động; diễn biến bất thƣờng của khí hậu thời tiết nhƣ nắng hạn kéo dài, gió lốc kèm theo mƣa đá, lũ quét xảy ra... gây ảnh hƣởng lớn đến các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã, một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội vẫn chƣa đạt kế hoạch.
3.1.1.3. Kinh tế - xã hội
* Xã hội
- Xã Minh Tân: có 14 thôn trong đó có 02 thôn biên giới ( thôn Mã Hoàng Phìn, thôn Hoàng Lỳ Pả) và đƣợc hình thành với tổng số hộ là 1.373 hộ, với dân số trung bình là6.437 nhân khẩu Trong đó: Hộ nghèo 509 hộ = 2.306 khẩu; Hộ cận nghèo 452 hộ = 2.183 khẩu; Hộ trung bình 412 hộ = 1948 khẩu.
- Gia đình văn hóa: 144 gia đình đƣợc công nhận gia đình văn hóa (trong đó có 28 gia đình văn hóa 3 năm liên tục).
- Giao thông: Giao thông đi lại khó khăn hiện nay còn 02 thôn chƣa có đƣờng ô tô đến thôn ( Xín Chải, Lùng Vài), còn 8/14 thôn chƣa có điện lƣới quốc gia (Lùng Vài, Xín Chải, Khâu Ngày, Thƣợng Lâm, Tả Lèng, Phìn Sảng, Mã Hoàng Phìn, Xóm Ngài Trò thôn Khâu Khà, Xóm 2 thôn Hoàng Lỳ Pả).
- Về giáo dục: Tổng số 04 trƣờng học (02 trƣờng Phổ thông dân tộc bán trú) với 89 lớp, 1.876 học sinh, 164 cán bộ giáo viên.
- Y tế: Có 01 trạm y tế ( 01 Bác sỹ, 01 điều dƣỡng, 04 y sỹ)
- Thông tin liên lạc: Chủ yếu liện lạc qua Điểm bƣu điện văn hóa xã. - Trụ sở thôn: Có 14 trụ sở thôn (đóng tại trung tâm các thôn).
Chỉ Tiêu ĐVT
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lƣợng CC(%) Số lƣợng CC(%) Số lƣợng CC(%)
I.Số nhân khẩu Khẩu 6.350 100,00 6.394 100,00 6.437 100,00
II.Tổng số hộ Hộ 1.344 100,00 1.357 100,00 1.373 100,00
III.Tổng số lao động Ngƣời 3.698 100,00 3.721 100,00 3.751 100,00
1.Lao động nông nghiệp Ngƣời 2.822 76,31 2.814 75,62 2.822 75,23
2.Lao đông phi nông nghiêp Ngƣời 876 23,68 907 24,37 929 24,76
IV.Một số chi tiêu bình quân - - - -
1.BQ khẩu/hộ Kh/hộ 4,724 - 4,711 - 4,688 -
2.BQ lao động/hộ LD/Hộ 2,751 - 2,742 - 2,732 -
3.BQ số lao động/ khẩu LD/khẩu 0,58 - 0,58 - 0,58 -
Qua bảng 3.2 ta thấy:
+ Bình quân khẩu/hộ năm 2015 là 4,724%. Năm 2017 bình quân khẩu/hộ là 4,688 % khẩu. Nhƣ vậy cho thấy dân số có xu hƣớng giảm xuống nhƣng không nhanh.
+ Ta thấy cơ cấu lao động trong lĩnh vực nông nghiệp có xu hƣớng giảm dần qua 3 năm. Cụ thể nhƣ sau:
- Lao động nông nghiệp: năm 2015 chiếm 76,31%, năm 2016 là 75,62%, năm 2017 là75,23%. Nhƣ vậy lao động nông nghiệp qua 3 năm giảm đi.
- Còn Lao động phi nông nghiệp thì tăng lên: Năm 2015 là 23,68% đến năm 2017 là 24,76% nhƣ vậy nó tăng ít không đáng kể. Nguồn lao động toàn xã khá dồi dào, rất phong phú thích hợp cho sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp
* Kinh tế
Sản xuất nông nghiệp năm gặp nhiều khó khăn do hạn hán và nắng nóng kéo dài, UBND xã đã tập trung chỉ đạo quyết liệt ngành chuyên môn, phối hợp với các ngành đoàn thể và các thôn bản tổ chức thực hiện, do đó sản xuất nông nghiệp đã có nhiều biến chuyển theo hƣớng tích cực.
-Các cây trồng chính trên địa bàn xã là: Lúa, Ngô, Lạc, Đậu tƣơng, và rau các loại. Mỗi năm trồng 2 vụ đông xuân và hè thu nhƣng do thời tiết khá khắc nghiệt, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật, khả năng thâm canh chƣa cao nên năng suất chƣa cao, chƣa tận dụng hết diện tích.
-Vật nuôi chủ yếu là Bò, Trâu, Lợn, Gà, Vịt. Ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp là chính.
-Mƣơng, thuỷ lợi đƣợc kiên cố hoá đáp ứng khoảng 70% diện tích đất ruộng.
-Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là tự cung tự cấp chƣa thành hàng hoá, một số cây trồng thành hàng hoá nhƣng còn hạn chế thông tin tiếp cận thị trƣờng.
* Những thuận lợi:
- Đất lâm nghiệp còn rộng: Là một xã vùng cao núi đá có điều kiện để phát triển tài nguyên rừng.
- Nhân dân chịu khó, có nhiều điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi. - Khí hậu, thổ nhƣỡng phù hợp với một số loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.
* Những khó khăn:
- Dân trí không đồng đều.
- Ngƣời nông dân chƣa mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chƣa đầu tƣ chuyên canh do đó sản phẩm nông nghiệp chƣa thành hàng hoá.
- Một số hộ dân còn tập quán canh tác lạc hậu, phong tục tập quán một số nơi còn lạc hậu gây lãng phí ảnh hƣởng đến kinh tế của ngƣời dân.
STT Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Giá trị (Triệu đồng) CC (%) Giá trị (Triệu đồng) CC (%) Giá trị (Triệu đồng) CC (%) Tổng giá trị sản xuất 46.395 100 48.206 100 51.787 100 1 Nông nghiệp 38.006 81,91 40.152 83,29 43.476 83,95 1.1 Trồng trọt 29.520 63,62 31.094 64,51 34.273 66,18 1.2 Chăn nuôi 8.426 18,16 8.951 18,56 9.091 17,56 1.3 Lâm nghiệp 60 0.13 107 0,22 112 0.21 2 Công nghiệp – TTCN 2.931 6,32 2.127 4,41 2.294 4.43 3 Thƣơng mại và dịch vụ 5.458 11,77 5.927 12,3 6.017 11,62
Qua bảng 3.3 ta thấy: Tổng giá trị sản xuất kinh tế của xã Minh Tân tăng lên qua 3năm, từ năm 2015đến 2017. Đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
- Năm 2017: Tổng giá trị sản xuất là 51.787 (triệu đồng), tăng mạnh so với các năm, năm 2016 là 48.206 (triệu đồng), năm 2015 là 46.395 (triệu đồng).
- Về sản xuất nông nghiệp: Chủ yếu đƣợc chia ra làm 3 ngành chính đó là trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp. Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất của ngành trồng trọt chiếm tỷ lệ rất lớn so với các ngành và tăng lên qua các năm.
+ Trồng trọt: Trồng lúa, trồng ngô, trồng lạc, trồng sắn, trồng đậu tƣơng và các loài rau là cây sản xuất mũi nhọn mang lại giá trị sản xuất cao cho toàn xã. Năm 2015 giá trị sản xuất đạt 29.520 (triệu đồng), chiếm 63,62% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2015. Năm 2016 đạt 31.094 ( triệu đồng), chiếm 64,51%, tăng lên 1.574 (triệu đồng) so với năm 2015.Năm 2017 đạt 34.273(triệu đồng), chiếm 66,18%.
+ Chăn nuôi: Cũng là ngành mang lại giá trị cao cho ngƣời dân, chủ yếu ở đây là chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà giá trị sản xuất cũng tăng qua các năm từ 8.426 (triệu đồng), chiếm 18,16% năm 2015 tăng lên 9.091 (triệu đồng), chiếm 17,56% năm 2017 trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.
+ Lâm nghiệp: Với diện tích trồng gồm cả rừng sản xuất và rừng đặc dụng, và rừng phòng hộ nên rừng sản xuất đến tuổi thu hoạch của toàn xã trải qua 3 năm cũng thay đổi đáng kể góp phần đẩy mạnh cơ cấu sản xuất trong các ngành.
- Phi nông nghiệp: Chủ yếu là thu nhập từ công nghiệp & TTCN, thƣơng mại và dịch vụ. Phi nông nghiệp không có sự thay đổi lớn qua các năm thu nhập từ công nghiệp & TTCN còn có xu hƣớng giảm xuống.
3.1.1.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp
* Về nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Hiện nay, Việt