Tăng cường vai trũ của Ban quản lý xõy dựng NTM: - Ban quản lý xõy dựng nụng thụn mới xó:
Ban quản lý xõy dựng nụng thụn mới xó do Chủ tịch UBND xó làm Trưởng ban; phú Chủ tịch UBND xó là Phú trưởng ban, thành viờn là một số cỏn bộ chuyờn mụn và đại diện một số ban, ngành, đoàn thể chớnh trị xó, trưởng thụn, để thực hiện nhiệm vụ:
+ Thường xuyờn tổ chức tuyờn truyền, phổ biến cỏc nội dung về xõy dựng nụng thụn mới trờn phạm vi toàn xó.
+ Tổ chức thực hiện lập Quy hoạch xõy dựng NTM của xó trỡnh UBND huyện phờ duyệt và triển khai thực hiện Quy hoạch được phờ duyệt.
+ Làm chủ đầu tư đối với một số hạng mục cụng trỡnh xõy dựng nụng thụn mới trờn địa bàn xó theo quy định hiện hành của Trung ương, của Tỉnh và được giao theo quyết định phờ duyệt cấp cú thẩm quyền.
+ Phõn cụng cỏc thành viờn Ban quản lý triển khai cỏc nội dung xõy dựng nụng thụn mới theo Đề ỏn, kế hoạch hàng năm.
+ Tiếp nhận và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn hỗ trợ và đúng gúp của cộng đồng dõn cư trờn địa bàn xó và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc.
+ Tổ chức cho người dõn, cộng đồng thực hiện cỏc nội dung xõy dựng NTM + Tham gia đỏnh giỏ sơ kết, tổng kết Đề ỏn xõy dựng nụng thụn mới. - Ban phỏt triển thụn:
+ Ban phỏt triển thụn do Trưởng thụn làm Trưởng ban, Phú trưởng thụn là phú ban, cỏc thành viờn do nhõn dõn trong thụn lựa chọn những người cú tõm huyết, cú năng lực để thực hiện nhiệm vụ:
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Trong thời gian thực tập và nghiờn cứu tại xó Hợp Thành, huyện Phỳ Lương, tỉnh Thỏi Nguyờn, được giỳp đỡ tận tỡnh của UBND xó cựng với một số hộ gia đỡnh (thụng qua phỏng vấn trực tiếp) trong xó tụi đó hoàn thành bỏo thực tõp với đề tài nghiờn cứu “Nghiờn cứu quy trỡnh triển khai thực hiện dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội trong nụng thụn mới tại xó Hợp Thành – huyện Phỳ Lương.” tụi rỳt ra kết luận như sau:
Qua cỏc năm thực hiện Chương trỡnh Mục tiờu quốc gia xõy dựng Nụng thụn mới, trờn địa bàn xó Hợp Thành đến nay đó cú nhiều bước tiến rừ rệt, cơ sở hạ tầng từng bước được đầu tư xõy dựng khang trang, sạch sẽ, đời sống vật chất và tinh thần của người dõn ngày càng được nõng cao.
- Về điều kiện tự nhiờn – Kinh tế xó hội: Hợp Thành là một xó cú diện tớch đất đai lớn, thuận tiện cho việc phỏt triển, đa dạng húa cỏc sản nụng nghiệp. Đặc biệt xó cú nguồn lao động dồi dào, cần cự chịu khú, cú kinh nghiệm trong sản xuất. Tuy nhiờn bờn cạnh đú cũn cú một số khú khăn như đất đai cũn manh mỳn nhỏ lẻ, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm cũn thấp, giao thụng chưa hoàn chỉnh. Năng lực sản xuất, trỡnh độ người dõn cũn hạn chế, chưa mạnh dạn ỏp dụng khoa học kỹ thuật.
- Người dõn trong xó đều cú sự hiểu biết về chương trỡnh nụng thụn mới thụng qua cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng và vận động của đội ngũ cỏn bộ, qua loa truyền thanh nhưng chỉ ở mức độ chỉ nghe nhưng chưa thực sự hiểu rừ về chương trỡnh này. Người dõn cú mức độ hài lũng về cỏc mức độ vậm động khỏc nhau và với những lý do khỏc nhau. Thụng qua cỏc dự ỏn và cỏch thức, vận động người dõn trong xó đều cho rằng việc xõy dựng nụng thụn mới là cần thiết, quan trọng phự hợp với nhu cầu của người dõn được người dõn ủng hộ.
- Xõy dựng nụng thụn mới là một chương trỡnh tổng hợp cú định hướng phỏt triển lõu dài vỡ vậy, cần nõng cao hơn cỏch thức tuyờn truyền, vận động để nờu cao vai trũ của người dõn trong xõy dựng nụng thụn mới.
5.2 kiến nghị
5.2.1. Đối với cỏc cấp chớnh quyền
* Đối với nhà nước:
- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền về xõy dựng nụng thụn mới thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.
- Nõng cao trỡnh độ dõn trớ thụng qua cỏc lớp tập huấn đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dõn, xen kẽ việc tuyờn truyền vận động thụng qua cỏc lớp đào tạo.
- Cần cú những chớnh sỏch phự hợp với điều kiện của người dõn nụng thụn như: cho vay vốn lói suất thấp, đưa KH - KT vào sản xuất , đẩy mạng cụng tỏc khuyến nụng để nõng cao năng lực của người dõn.
* Đối với cỏc cấp chớnh quyền địa phương:
- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, vận động nhõn dõn với phương chõm phỏt huy sức mạnh cộng đồng, khơi dậy tinh thần đoàn kết, tự chủ, tự cường, ý thức vươn lờn của người dõn: Nhà nước, nhõn dõn và doanh nghiệp tạo sự đồng thuận cựng nhau thực hiện xõy dựng nụng thụn mới.
- Tiếp tục tuyờn truyền, vận động và thực hiện phong trào thi đua “Chung tay xõy dựng nụng thụn mới” để huy động mọi nguồn lực để xõy dựng nụng thụn mới.
- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt, kịp thời phỏt hiện những sai lầm để khỏc phục, đồng thời khen thưởng, động viờn những tấm gương tốt, việc tốt trong phong trào xõy dựng nụng thụn mới.
5.2.2. Đối với người dõn
- Đoàn kết giỳp đỡ nhua, trau dồi kinh nghiệm sản xuất để cú thể hướng tới sự chuyờn mụn húa trong sản xuất (đặc biệt là ngành trồng trọt), cựng nhau xõy dựng địa phương theo mụ hỡnh NTM.
- Luụn học hỏi, trau dồi cỏc kỹ năng và kiến thức về trồng trọt, chăn nuụi. Học hỏi lẫn nhau từ những hộ gia đỡnh trồng trọt, chăn nuụi giỏi, từ cỏc cỏn bộ khuyến nụng, sỏch bỏo, tivi,…
- Cần tham gia xõy dựng nụng thụn mới một cỏch nhiệt tỡnh, tham gia đúng gúp ý kiến vào cỏc hoạt động xõy dựng NTM từ việc lập kế hoạch, xõy dựng đến việc nghiệm thu, bảo dưỡng, sử dụng cỏc cụng trỡnh.
- Quyết định mức độ đúng gúp trong xõy dựng cỏc cụng trỡnh cụng cộng của thụn, xó… Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng cỏc cụng trỡnh sau khi hoàn thành.
- Người dõn cần tự bỏ cụng sức, tiền của của mỡnh để chỉnh trang khu ở của gia đỡnh mỡnh như: Xõy dựng, nõng cấp nhà ở , xõy dựng đủ 3 cụng trỡnh vệ sinh; cải tạo, bố trớ lại cỏc cụng trỡnh phụ vụ khu chăn nuụi hợp vệ sinh theo chuẩn nụng thụn mới…
- Đưa ra những ý kiến thắc mắc của mỡnh trong xõy dựng NTM , cuộc sống, sản xuất, những khỳc mắc cần cỏc cơ quan quản lý giải quyết. Để cỏc cơ quan quản lý biết được và đưa ra giải phỏp để giảm thiểu khú khăn cho người dõn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I, Tài liệu tiếng việt.
1. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2005), Chương trỡnh phỏt triển nụng thụn làng xó mới giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.
2. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2006), Đề ỏn thớ điểm xõy dựng mụ hỡnh nụng thụn mới, ban hành theo Quyết định số 2614/QĐ-BNN-HTX ngày 08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. 3. Vũ trọng Bỡnh (2009), Kinh nghiệm quốc tế về sự tham gia của cộng đồng
trong xõy dựng NTM.
4. Mai Thanh Cỳc, Quyền Đỡnh Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan và Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giỏo trỡnh phỏt triển nụng thụn, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội 5. Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc (2009), Kết quả
hội thảo lần thứ tư: Vấn đề nụng nghiệp nụng dõn nụng thụn kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 6. Phạm Hà (2011), “Xõy dựng nụng thụn mới hướng đi mới cho Quảng
Ninh”, Tạp chớ Nụng nghiệp, số ngày 30/11/2011.
7. Phan Đỡnh Hà (2011), Kinh nghiệm xõy dựng nụng thụn mới của Hàn Quốc; 8. Cự Ngọc Hưởng (2006), Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương: Lý
luận, thực tiễn và cỏc chớnh sỏch xõy dựng nụng thụn mới Trung Quốc; 9. Nguyễn Ngọc Luõn. 2013. Bài học kinh nghiệm từ Phong trào Làng mới
(Saemaul Undong) ở Hàn Quốc và giải phỏp ỏp dụng cho chương trỡnh xõy dựng nụng thụn mới ở Việt Nam.
10. Phương Ly (2014), Kinh nghiệm xõy dựng nụng thụn mới ở một số nước chõu Á.
II, Tài liệu từ Internet
2.Website vca.org.vn, một số vấn đề nụng thụn Việt Nam hiện nay.http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=82&CategoryID=2&News=144 3.Website Wikipedia Bỏch khoa toàn thư mở