Yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hà Nam (Trang 37 - 39)

Thứ nhất, năng lực tài chính của ngân hàng: ngân hàng cần phải có năng lực tài chính tốt thì mới có khả năng đáp ứng tốt các nhu cầu cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi, bởi số lƣợng khách hàng vay vốn chăn nuôi khá lớn nhất là khu vực nông thôn.

Năng lực tài chính của ngân hàng còn hạn chế, ngân hàng sẽ hạn chế về quy mô nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi. Đồng thời, ngân hàng không đủ nguồn lực tài chính để đầu tƣ cơ sở vật chất, đầu tƣ đào tạo, nâng cao trình độ nhân sự,… nên sẽ ảnh hƣởng tiêu cực tới quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại

Thứ hai, trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên chi nhánh

28

đƣa ra các quyết định để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc. Năng lực của cán bộ quản lý có tính quyết định đến sự phát triển cho vay nói chung và cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi nói riêng. Bên cạnh đó, cơ chế thị trƣờng với sự cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi những ngƣời điều hành quán lý NHTM phải hết sức năng động và có tính chuyên nghiệp cao.

Trình độ của đội ngũ nhân viên trực tiếp giao dịch: Cán bộ nhân viên trực tiếp giao dịch là những ngƣời trực tiếp nắm bắt nhu cầu của khách hàng, giải quyết những nhu cầu này và quản lý khách hàng sau khi cho vay. Họ cũng là lực lƣợng đi tiếp thị sản phẩm, phát triển thị trƣờng. Họ chính là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng. Bởi vậy, chất lƣợng công việc của họ sẽ phản ánh chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đến khách hàng. Ngày nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, các ngân hàng luôn sẵn sàng giành giật thị trƣờng của nhau, do đó, nếu không chăm sóc tốt khách hàng hiện tại và nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng mới thì bất cứ lúc nào ngân hàng cũng có thể mất khách hàng, và khi khách hàng đã bỏ đi thì rất khó để khiến họ quay lại.

Trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên chi nhánh càng cao thì chính sách, kế hoạch cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi càng đƣợc lập một cách khoa học, phù hợp thực tiễn,…. Cán bộ ngân hàng có trình độ càng cao thì chất lƣợng dịch vụ cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi càng đƣợc đảm bảo, tuân thủ quy trình cho vay đầy đủ, giám sát khoản vay chặt chẽ,…. Khi đó, quản lý cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại càng hiệu quả và ngƣợc lại.

Thứ ba; Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của NHTM Chi nhánh NHTM bán các sản phẩm cho vay tới khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi cần có sự hỗ trợ to lớn từ công nghệ và sản phẩm của Ngân hàng. Công nghệ của Ngân hàng hỗ trợ nhân viên ngân hàng tạo ra những giá trị gia tăng cho khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi (sự thuận tiện, đơn giản trong thủ tục hồ sơ, sự nhanh chóng trong việc giải quyết nhu cầu vay vốn và giải ngân, sự hỗ trợ nhắc nợ sau cho vay...). Công nghệ ngân

29

hàng cũng góp phần quảng bá sản phẩm vay trong lĩnh vực chăn nuôi của Ngân hàng đến khách hàng một cách đầy đủ, chính xác và nhanh chóng hơn. Công nghệ cũng giúp ngân hàng tạo những báo cáo nhanh chóng, phù hợp mục tiêu quản lý, quản lý khách hàng vay tốt hơn. Chính vì vậy, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của NHTM càng cao thì công tác quản lý cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi càng thuận tiện, hiệu quả và ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Hà Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)