Nhân tố về chế độ chính sách quản lý tài chính công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước ở thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 41)

7. Kết cấu của luận văn

1.4.1. Nhân tố về chế độ chính sách quản lý tài chính công

Đó là sự ảnh hƣởng của những văn bản của Nhà nƣớc có tính quy phạm pháp luật chi phối hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc trong quá trình quản

lý chi ngân sách nói chung và chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc nói riêng. Cụ thể: là các văn bản quy định phạm vi, đối tƣợng chi thƣờng xuyên ngân sách của các cấp chính quyền; quy định, chế định việc phân công, phân cấp nhiệm vụ chi, quản lý chi của các cấp chính quyền; quy định quy trình, nội dung lập, chấp hành và quyết toán ngân sách; quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của cơ quan nhà nƣớc trong quá trình quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách và sử dụng quỹ ngân sách; quy định, chế định những nguyên tắc, chế độ, định mức chi tiêu... Các văn này có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách trên một địa bàn nhất định, do vậy đòi hỏi Nhà nƣớc phải ban hành những văn bản đúng đắn, phù hợp với điều thực tế thì quản lý chi ngân sách nhà nƣớc mới đạt đƣợc hiệu quả.

1.4.2. Nhân tố về tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ quản lý

Để t chức quản lý chi ngân sách nhà nƣớc nói chung và chi thƣờng xuyên ngân sách nói riêng, phải xây dựng cơ cấu, t chức bộ máy tham mƣu giúp việc, phù hợp với thẩm quyền, chức năng và nhiệm vụ đƣợc chính phủ quy định. Tại mỗi cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách lại có mô hình t chức bộ máy và cán bộ riêng để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. iệu quả hoạt động và chất lƣợng cán bộ của từng cơ quan đơn vị có tác động rất lớn tới chất lƣợng quản lý nói chung và quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc nói riêng. T chức bộ máy tinh gọn và chất lƣợng nguồn nhân lực cao luôn là mục tiêu hƣớng tới của chính phủ và các cấp chính quyền tại mỗi địa phƣơng. Bộ máy cồng kềnh với chất lƣợng nguồn nhân lực thấp sẽ kéo theo sự trì trệ trong phát triển kinh tế xã hội lãng phí thời gian, tài sản, tiền của của nhà nƣớc.

1.4.3. Nhân tố về kinh tế - xã hội

Ngân sách nhà nƣớc là t ng hòa các mối quan hệ kinh tế - xã hội, do vậy quản lý chi ngân sách nhà nƣớc nói chung hay chi thƣờng xuyên ngân sách nói riêng luôn chịu sự tác động của các yếu tố về kinh tế - xã hội, cụ thể:

- Về kinh tế: Kinh tế trên địa bàn định, tăng trƣởng và phát triển bền vững là cơ sở đảm bảo nguồn thu của ngân sách. Do đó việc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc nói chung và chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc nói riêng ít phải đối mặt với mâu thuẫn giữa nhu cầu chi cao mà nguồn thu thấp, và ngƣợc lại. Khi đó, hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc càng đƣợc nâng cao, đảm bảo việc phân b các nguồn lực cho phát triển kinh tế và xã hội một cách n định.

- Về xã hội: Xã hội n định bởi chế độ chính trị n định. Sự n định về chính trị - xã hội là cơ sở để động viên mọi nguồn lực và nguồn tài nguyên cho sự phát triển. Mặt khác, chính trị - xã hội cũng hình thành nên môi trƣờng và điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ trên địa bàn; thúc đẩy quá trình tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ tăng cƣờng các nguồn lực tài chính, đảm bảo nguồn thu và nhu cầu chi, góp phần làm tăng hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên, làm cho quá trình quản lý chi ngân sách nhà nƣớc khó khăn, phức tạp hơn.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai ảnh hƣởng đến chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc Khê, tỉnh Gia Lai ảnh hƣởng đến chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

An Khê là cửa ngõ phía Đông của tỉnh Gia Lai, có diện tích tự nhiên 20.006,78 ha, cách thành phố Pleiku khoảng 90km và cách thành phố Quy Nhơn khoảng 79km. Ranh giới hành chính đƣợc xác định nhƣ sau:

- Bắc giáp: huyện Kbang và tỉnh Bình Định - Nam giáp: huyện Đăk Pơ

- Đông giáp: huyện Tây Sơn – Bình Định - Tây giáp: huyện Đăk Pơ

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Năm 2019 dân số thị xã An Khê có 69.234 ngƣời, mật độ dân số bình quân của thị xã là 340 ngƣời/km2

(cao thứ 2 sau thành phố Pleiku 914 ngƣời/km2), trong đó cao nhất là phƣờng Tây Sơn 3.552 ngƣời/km2; thấp nhất là xã Song An 109 ngƣời/km2. Dân cƣ nông thôn chiếm 69,2% t ng dân số toàn thị xã.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thị xã trong những năm qua có xu hƣớng giảm dần qua các năm từ 1,28% năm 2015 xuống còn 1,00% năm 2019, ngƣợc lại tỷ lệ gia tăng dân số cơ học có xu hƣớng tăng do việc đẩy nhanh phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị.

Kinh tế - xã hội tiếp tục duy trì phát triển n định. T ng giá trị sản xuất tăng hàng năm; cơ cấu chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản. Thị xã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông

thôn mới, đồng thời triển khai công tác xây dựng xã nông thôn mới nâng cao và làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt một số kết quả nhất định; huy động các nguồn lực đẩy mạnh phát triển các mô hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã trên địa bàn. Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng, bình n giá, phòng chống gian lận thƣơng mại. Chú trọng công tác quy hoạch và đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ, nhất là cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; nâng cao hiệu quả công tác quản lý, chỉnh trang đô thị; đẩy nhanh tiến độ giải ngân các nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. Các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, y tế, khoa học – côg nghệ, thông tin – truyền thông, lao động, việc làm tiếp tục có bƣớc phát triển.

Bảng 2. 1. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu củ thị xã (2018-2020)

TTT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 A Chỉ tiêu kinh tế

1 Giá trị sản xuất theo giá so sánh

2010 Tỷ đồng 3.624,340 3.915,126 3.986,561

Trong đó:

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Tỷ đồng 539,340 587,200 346,848 - Công nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 2.070,000 2.191,961 2.487,861 - Dịch vụ Tỷ đồng 1.015,000 1.135,965 1.151,852 2 Giá trị sản xuất theo giá hiện hành Tỷ đồng 4.039,443 4.942,426 5.630,750

Trong đó:

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Tỷ đồng 494,443 528,681 541,078 - Công nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 2.535,000 3.118,745 3.534,672 - Dịch vụ Tỷ đồng 1.010,000 1.295,000 1.555,000

3 Cơ cấu kinh tế

- Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản % 12,24 10,70 9,61 - Công nghiệp và xây dựng % 62,76 63,10 62,77

- Dịch vụ % 25,00 26,20 27,62

4 T ng vốn đầu tƣ toàn xã hội so giá

trị sản xuất Tỷ đồng 856 901 941

5 Thu nhập bình quân đầu ngƣời (theo giá hiện hành)

Triệu đồng/

ngƣời/năm 30,1 38,8 45,9

B Chỉ tiêu xã hội

1 Dân số trung bình Nghìn ngƣời 65.646 66.878 67.055

TTT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

3 Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn 2011-

2015) % 2,25 1,83 1,58

4 Số lao động đƣợc tạo việc làm Nghìn

ngƣời 1,85 1,85 1,9

5

Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong t ng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế

% 26 27 27

Nguồn: Chi cục Thống kê thị xã An Khê

2.1.3. Bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước ở Thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai

Bộ máy t chức thực hiện chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc thị xã gồm cơ cấu t chức và cán bộ quản lý thực hiện nhiệm vụ quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách thị xã. Bộ máy quản lý chi thƣờng xuyên tại thị xã An Khê ngoại trừ Phòng Tài chính - Kế hoạch còm bao gồm:

- ội đồng nhân dân thị xã gồm Chủ tịch ội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch ội đồng nhân dân, Ủy viên Thƣờng trực ội đồng nhân dân và 30 đại biểu. ội đồng nhân dân thị xã thực hiện quyết định dự toán, quyết định phân b dự toán ngân sách thị xã; phê chuẩn quyết toán ngân sách thị xã; quyết định các chủ trƣơng, biện pháp để thực hiện ngân sách thị xã; quyết định điều chỉnh b sung ngân sách thị xã trong các trƣờng hợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã đƣợc ội đồng nhân dân quyết định.

- Ủy ban nhân dân thị xã gồm 01 Chủ tịch ủy ban nhân dân thị xã, 02 Phó chủ tịch ủy ban nhân dân thị xã, các phòng, ban, cơ quan ủy ban nhân dân thị xã. Ủy ban nhân dân thị xã t chức quản lý thống nhất ngân sách thị xã và các hoạt động tài chính khác của thị xã gồm lập dự toán ngân sách thị xã, phƣơng án phân b ngân sách thị xã, dự toán điều chỉnh ngân sách địa phƣơng; lập quyết toán ngân sách địa phƣơng; quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc, mức b sung cho ngân sách cấp dƣới; t chức thực hiện ngân sách địa phƣơng; phối hợp với các cơ

quan Nhà nƣớc cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nƣớc lĩnh vực trên địa bàn; báo cáo về ngân sách nhà nƣớc theo quy định của pháp luật.

- Kho bạc nhà nƣớc thị xã gồm 01 giám đốc; 01 Phó giám đốc, 12 cán bộ trực tiếp trong đó có 06 cán bộ quản lý thanh toán vốn đầu tƣ, tất cả đều có trình độ đại học và trên đại học; là cơ quan kiểm soát các hoạt động chi ngân sách nhà nƣớc theo quy định Luật ngân sách nhà nƣớc; kiểm soát, thanh toán kinh phí kịp thời, đầy đủ cho các đơn vị thụ hƣởng; trả lời bằng văn đối với những khoản giảm thanh toán, trả lời các thắc mắc của các đơn vị trong việc thanh toán vốn; t chức kiểm soát, thanh toán nguồn kinh phí theo quy trình; hết năm kế hoạch, xác nhận số thanh toán trong năm, nhận xét về kết quả chấp hành chế độ quản lý, chấp hành định mức, đơn giá, các chế độ chính sách theo quy định.

- Các đơn vị dự toán gồm: 11 xã, phƣờng; 19 phòng, ban; 30 đơn vị trƣờng học các cấp từ mẫu giáo đến trung học cơ sở; 10 đơn vị sự nghiệp; mỗi đơn vị dự toán đều có 01 cán bộ phụ trách kế toán, riêng đối với ngân sách xã thì một đơn vị có 02 cán bộ phụ trách tài chính xã. Các cán bộ phụ trách tài chính tại các đơn vị có trình độ chuyên môn không đồng đều. Tại nhiều đơn vị, vẫn còn có những cán bộ có trình độ trung cấp, cao đẳng, cụ thể trong 70 đơn vị dự toán của địa phƣơng, thì số cán bộ có trình độ trung cấp 06 ngƣời chiếm 8,57%; 27,14% cao đẳng là 19 ngƣời, trình độ đại học 45 ngƣời chiếm 64,29%. Trong 45 cán bộ kế toán, thì có đến 20 cán bộ qua đào tạo đại học từ xa. Các đơn vị dự toán thực hiện t chức việc lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi đƣợc giao; t chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách đƣợc giao; chi đúng chế độ; đúng mục đích, đúng đối tƣợng và tiết kiệm; quản lý, sử dụng tài sản của Nhà nƣớc tại đơn vị theo đúng mục đích, đúng chế độ, có hiệu quả; Chấp hành đúng chế độ kế toán, thống kê của Nhà nƣớc; báo cáo tình hình thực hiện ngân sách và quyết toán ngân sách theo chế độ quy định; tiếp nhận và sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tƣợng, tiết kiệm và có hiệu

quả; đảm bảo chính xác, trung thực, hợp pháp của các số liệu, tài liệu trong hồ sơ cung cấp cho Kho bạc nhà nƣớc và cơ quan chức năng Nhà nƣớc.

Bảng 2. 2.Tr nh độ chuyên môn củ cán bộ phụ trách tài chính tại các đơn vị dự toán trên đị bàn thị xã TTT Tr nh độ Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số 70 100 1 Trung cấp 6 8,57 2 Cao đẳng 19 27,14 3 Đại học 45 64,29 + Trong đó: Đại học từ xa 20

Nguồn: Phòng Nội vụ thị xã An Khê

2.2. Khái quát thực trạng chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai.

Thực trạng chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc ở thị xã An Khê thể hiện qua các bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. Chi ngân sách nhà nƣớc thị xã gi i đoạn 2018-2020

Đơn vị tính: Triệu đồng

S

TT Nội dung chi Năm 2018 Năm

2019

Năm 2020

I Chi ngân sách 266.632 249.486 268.062

1 Chi đầu tƣ phát triển 32.096 32.735 40.457 2 Chi trả nợ gốc, lãi huy động đầu tƣ Khoản 3,

Điều 8 Luật ngân sách nhà nƣớc

3 Chi thƣờng xuyên 206.825 197.877 201.986

4 Chi b sung quỹ dự trữ tài chính

5 Chi chuyển nguồn 26.161 14.813 20.658

6 Dự phòng ngân sách 1.550 4.061 4.961

I Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý

qua ngân sách nhà nƣớc 4.323 6.889 4.946

TỔNG CHI 270.955 256.375 273.008

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch thị xã An Khê

thu b sung từ ngân sách cấp trên, cụ thể ở đây là ngân sách tỉnh, ngân sách trung ƣơng. Phòng Tài chính - Kế hoạch đã có nhiều cố gắng trong việc tham mƣu Ủy ban nhân dân thị xã chỉ đạo các cơ quan chức năng thực hiện luật ngân sách nhà nƣớc và các chế độ quản lý tài chính, từng bƣớc đƣa quản lý tài chính vào việc hoạt động có nề nếp từ khâu lập dự toán cho đến khâu quyết toán ngân sách, phát huy hiệu quả sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc, phục vụ tốt nhiệm vụ kinh tế - xã hội của thị xã.

Bảng 2.4. Chi thƣờng xuyên trong tổng chi ngân sách thị xã gi i đoạn 2018-2020

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Tổng chi ngân

sách Thị xã

Chi thƣờng xuyên ngân sách thị xã

Tỷ lệ (%) chi thƣờng xuyên/Tổng chi ngân

sách

Năm 2018 270.955 206.825 76,33

Năm 2019 256.375 197.877 77,18

Năm 2020 273.008 201.986 73,99

Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch thị xã An Khê

- Trong giai đoạn 2018-2020, chi ngân sách nhà nƣớc thị xã số tăng qua các năm, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Thị xã An Khê cũng đã chú trọng tăng cƣờng cho chi đầu tƣ, cụ thể năm 2020 chi đầu tƣ tăng gấp 1,3 lần so với năm 2018, điều này có tác động tốt tới sự phát triển của thị xã.

- Tuy nhiên, chi thƣờng xuyên là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong t ng chi ngân sách nhà nƣớc, trung bình chi thƣờng xuyên chiếm trên 75,8% t ng chi ngân sách thị xã nhƣng hiệu quả mang lại chƣa đáp ứng với nhu cầu hiện tại. Tốc độ phát triển kinh tế chƣa cao, chất lƣợng giáo dục và đào tạo chƣa tƣơng xứng, hoạt động của bộ máy quản lý hành chính nhà nƣớc đạt hiệu quả chƣa cao; quản lý đất đai còn nhiều bất cập; vệ sinh môi trƣờng ở một số điểm đang còn nhiều bất cập gây bức xúc cho nhân dân...

Bảng 2.5. Dự toán chi thƣờng xuyên ngân sách tỉnh gi o gi i đoạn 2018-2020

Đơn vị tính: Triệu đồng

TTT Nội dung chi Năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước ở thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)