7. Kết cấu luận văn
1.2.3. Nội dung thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế
Thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về các chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế, các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội đã chủ động, tích cực xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, tổ chức các hoạt động, tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi để hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế.
1.2.3.1. Công tác tổ chức, chỉ đạo, tuyên truy n, nâng cao nh n thức cho thanh niên v phát triển kinh tế
tổ chức tuyên truyền các chủ trƣờng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về các chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng thông qua các phƣơng tiện truyền thông, phƣơng tiện thông tin đại chúng, các hội nghị, các website, trang mạng xã hội để truyền tải, thông tin đến đông đảo thanh niên, giúp thanh niên tiếp cận thông tin, nâng cao nhận thức, qua đó phát huy vai tr , trách nhiệm của thanh niên trong tham gia phát triển kinh tế góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng, đơn vị. Tuyên truyền, vận động thanh niên chủ động học tập nâng cao trình độ, kiến thức, nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học, k thuật, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh; tổ chức cho thanh niên tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm từ các mô hình thanh niên làm kinh tế hiệu quả.
1.2.3.2. Các hoạt đọng chuyển giao khoa học k thuạt và hỗ trợ thanh nien phát
triển kinh tế
Khoa học - công nghệ có vai trò quan trọng then chốt trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chuyển giao khoa học k thuật có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trên toàn cầu, đặc biệt là đối với những nƣớc đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hội nhập quốc tế, việc áp dụng khoa học - công nghệ vào thực tiễn sản xuất ở từng ngành, từng lĩnh vực đƣợc coi là khâu then chốt, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững. Xác định đƣợc vai trò quan trọng đó, trong thời gian qua cùng với các cấp, các ngành, các cấp bộ đoàn đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đồng hành cùng thanh niên đƣa khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, góp phần xây dựng và phát triển quê hƣơng, đất nƣớc thông qua các hoạt động nhƣ hợp tác tổ chức các sự kiện và hoạt động đào tạo, bồi dƣ ng, nâng cao năng lực về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; phổ biến thông tin, truyền thông về khoa học và công nghệ, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và kết nối mạng lƣới khởi nghiệp, triển khai phát triển mạng lƣới các câu lạc bộ sinh viên, thanh niên nghiên cứu khoa học, thanh niên khởi nghiệp trong các trƣờng đại học, cao đẳng, trong tổ chức có liên quan khác và phát triển mạng lƣới ban cố vấn, các chuyên gia về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; hợp tác trong nghiên cứu khoa
học, phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: Hỗ trợ kết nối, hợp tác, ứng dụng các đề tài, công trình khoa học công nghệ, sáng kiến của thanh niên trong sản xuất và đời sống; hỗ trợ thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu của đoàn viên, thành niên; kết nối ý tƣởng, sản phẩm đổi mới sáng tạo của đoàn viên, sinh viên… với các doanh nghiệp có nhu cầu.
1.2.3.3. Cong tác qu n , xay dựng và phát triển các hình thức ien kết, hợp tác
phát triển kinh tế trong thanh nien
Thanh niên là lực lƣợng to lớn của xã hội, đây là lực lƣợng luôn tiên phong, xung kích, đi đầu trong các lĩnh vực trong đời sống xã hội, thanh niên hội tụ đầy đủ sự năng động, nhiệt huyết, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. Vì thế, rất cần thiết để tiến hành đổi mới trong phƣơng thức hoạt động phát triển kinh tế trong thanh niên, đặc biệt là việc đổi mới, xây dựng và phát triển các hình thức liên kết, hợp tác phát triển kinh tế trong thanh niên. Do đó, việc thành lập Hợp tác xã thanh niên là điều rất cần thiết để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu tiêu dùng, bao tiêu sản phẩm đầu ra, tạo việc làm ổn định cho các thành viên và góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho thanh niên. Hợp tác xã ra đời nhằm huy động vốn, góp sức lực, trí tuệ và sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau cùng chung một mục đích trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài giải quyết việc làm cho những thanh niên đang thất nghiệp tại các địa phƣơng, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng.
Hợp tác xã thanh niên là phƣơng pháp đoàn kết, tập hợp thanh niên kiểu mới, việc thành lập và chính thức đi vào hoạt động của hợp tác xã sẽ góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cải thiện định đời sống cho thanh niên. Mô hình này cũng nhằm thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới và thực hiện việc xây dựng mô hình kinh tế của thanh niên tại các xã nông thôn mới.
Các cấp, các ngành, các cấp bộ đoàn đã xác định, xây mô hình hợp tác xã thanh niên vừa là trách nhiệm của thanh niên đối với phong trào xây dựng nông thôn mới, đồng thời là nhiệm vụ quan trọng trong công tác đoàn hiện nay. Việc xây dựng các mô hình hợp tác xã thanh niên sẽ thu hút đƣợc đông đảo lực lƣợng thanh niên tại các địa phƣơng tham gia, qua đó giúp tạo việc làm, phát triển kinh tế cho thanh niên tại các địa phƣơng, đồng thời tạo điều kiện cho thanh niên có thể khẳng
định đƣợc bản thân với gia đình và xã hội.
1.2.3.4. Cong tác hỗ trợ thanh nien khởi nghiẹp
Năm 2016 đƣợc Chính phủ chọn là năm Quốc gia khởi nghiệp. Khởi nghiệp, đặc biệt là khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đƣợc Đảng, Chính phủ quan tâm hỗ trợ và khuyến khích trong thời gian gần đây qua các định hƣớng chính sách, chỉ đạo điều hành. Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ, Ngày 16/10/2016, Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức lễ phát động “Chƣơng trình thanh niên khởi nghiệp giai đoạn 2016-2021” với mục đích tạo lập môi trƣờng thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ thanh niên trong quá trình khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Cổ vũ, khuyến khích và xây dựng tinh thần khởi nghiệp cho 3 nhóm đối tƣợng thanh niên, sinh viên:
- Sinh viên các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng. - Thanh niên nông thôn có nhu cầu khởi nghiệp.
- Doanh nhân trẻ, chủ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong độ tuổi thanh niên mới đăng ký kinh doanh.
Đây là ba nhóm đối tƣợng đột phá, đƣợc kỳ vọng sẽ đẩy mạnh hoạt động khởi nghiệp trong thanh niên thời gian tới. Sau khi xác định r đối tƣợng, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thực hiện theo chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng và phân công của Chính phủ, đã đề ra những giải pháp, cơ chế nhằm hỗ trợ thiết thực nhất giúp thanh niên thành công trong quá trình khởi nghiệp, lập nghiệp. Qua đó, xác định quá trình khởi nghiệp có nhiều vấn đề đặt ra đối với thanh niên, nhất là về vốn, kiến thức, k năng quản trị.
Từ khi Chính phủ có chủ trƣơng thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam, các tổ chức thanh niên từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhƣ Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phát động chính thức chƣơng trình hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, đã có sự chuyển động rất lớn ở các địa phƣơng nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre… Đó là động lực quan trọng mở màn cho các hoạt động khởi nghiệp của thanh niên.
Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích khởi nghiệp nhƣ: Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ,
giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hƣớng đến năm 2020; Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020; Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”. Quốc hội khóa XIV cũng đã thông qua uật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luật này đã quy định cụ thể về việc hỗ trợ các cơ chế, chính sách cho các doanh nghiệp khởi nghiệp. Đặc biệt, các qu hỗ trợ khởi nghiệp, qu đầu tƣ mạo hiểm với sự tham gia của các tổ chức, cá nhân đã đƣợc phép thành lập.
Với những cơ chế, chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc, Chính phủ, các bộ, ngành, sự vào cuộc của các địa phƣơng, các hoạt động khởi nghiệp sáng tạo trong thanh niên thời gian qua đã diễn ra rất sôi nổi. Nhiều cuộc thi liên quan đến khởi nghiệp đƣợc tổ chức; nhiều dự án khởi nghiệp đã đƣợc hình thành, triển khai; một số trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp xây dựng và đi vào hoạt động. Kết quả đạt đƣợc đã tạo ra tâm thế tích cực cho những ngƣời hỗ trợ khởi nghiệp và những ngƣời tham gia khởi nghiệp sáng tạo.
1.2.3.5. Các hoạt đọng loi cuốn, cổ vũ thanh nien xung kích tham gia phát triển
kinh tế
Cấp ủy, chính quyền, các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh hƣởng ứng các hoạt động của trung ƣơng về phát động các phong trào giúp nhau phát triển kinh tế, đã cụ thể hóa thực hiện các phong trào thanh niên giúp nhau phát triển kinh tế, thi đua lao động sáng tạo, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động; nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa của địa phƣơng. Thƣờng xuyên gắn hoạt động của các cấp, các ngành, của các cấp bộ đoàn định kỳ phù hợp với các hoạt động thanh niên làm kinh tế, chia sẻ kinh nghiệm cùng giúp nhau tăng gia sản xuất, cùng làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hƣơng. Đặc biệt là tổ chức đoàn thanh niên có ƣu thế về sức khỏe, năng động sáng tạo, dễ dàng tiếp thu nhanh chóng các mô hình kinh tế, tiên phong xung kích trong việc phát triển kinh tế, đúng với phƣơng châm hành động đâu cần thanh niên có việc gì khó có thanh niên.
Các cấp, các ngành, các cấp bộ đoàn tăng cƣờng đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm phát triển kinh tế trong thanh niên, từng bƣớc giúp thanh niên phát huy vai trò xung kích, tình nguyện tham gia phát triển kinh tế, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
1.2.3.6. Ton vinh, nhan rọng guong cá nhan, tạp thể thanh nien điển hình tien tiến
tham gia phát triển kinh tế
Công tác thi đua, khen thƣởng và tôn vinh là một nội dung quan trọng đƣợc duy trì ở tất cả các cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị từ trung ƣơng đến cơ sở. Thông qua thi đua, khen thƣởng mà phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của thanh niên và những thành tựu, kinh nghiệm điển hình để nhân rộng các mô hình tốt, khắc phục những khó khăn, hạn chế, thúc đẩy các phong trào phát triển đi lên. Chính phủ yêu cầu các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, địa phƣơng tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai tr , ý nghĩa to lớn và hiệu quả thiết thực của việc phát hiện, xây dựng và nhân rộng gƣơng điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua yêu nƣớc, hoàn thành mọi nhiệm vụ đƣợc giao, xây dựng cơ quan, đơn vị, địa phƣơng, doanh nghiệp, trƣờng học vững mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố và giữ vững quốc ph ng - an ninh trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại đại hóa và hội nhập quốc tế.
Các cơ quan, đơn vị, địa phƣơng, doanh nghiệp, trƣờng học chủ động phát hiện, xây dựng và lựa chọn đƣợc những mô hình, điển hình tiêu biểu, toàn diện hoặc trên từng lĩnh vực nhằm tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm, phƣơng pháp, cách làm hay và tôn vinh, nêu gƣơng học tập, nhân rộng trong toàn cơ quan, đơn vị, địa phƣơng, doanh nghiệp, trƣờng học.
Thông qua công tác phát hiện, bồi dƣ ng, tổng kết, nhân điển hình tiên tiến, tổ chức thi đua cùng các gƣơng điển hình tiên tiến, tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức, chất lƣợng công tác thi đua, khen thƣởng nhằm thực hiện tốt tinh thần Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị và hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về thi đua, khen thƣởng.
Thi đua, khen thƣởng và tôn vinh thành tích là biện pháp tổ chức thực tiễn, một phƣơng pháp tuyên truyền, giáo dục tích cực để động viên ý chí sáng tạo, ý chí