Tính toán, thiết kế bộ truyền đai truyền động giữa trục ra CVT và

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ động lực xe hybrid (Trang 111 - 113)

L ời cam đoan

3.3.2 Tính toán, thiết kế bộ truyền đai truyền động giữa trục ra CVT và

Với các thông sốđầu vào: Tỉ số truyền phân phối của bộ truyền đai ud = 2; Công suất của bánh đai chủ động P1 = Pđc = 6,4405 (kW); Tốc độ quay của bánh đai chủ động: n1 = nđc = 5500 v/ph [30,31,33].

Điều kiện làm việc của bộ truyền đai, gồm: vận tốc đai < 25 m/s với đai thang thường, và > 25 m/s với đai thang hẹp; Số lần va đập của dây đai: i v 10

l

=  (lần/s);

Góc ôm dây đai (góc chắn tâm bánh đai thể hiện phần dây đai tiếp xúc bánh đai) phải lớn hơn hoặc bằng 1200.

89

Do công suất trục chủđộng P1 = Pđc = 6,4405 (kW) > 2 (kW) theo tiêu chuẩn DIN V844E nên chọn đai thang. Do vậy chọn đường kính bánh đai chủđộng d1 = 100 mm trong dãy tiêu chuẩn, từđó tính được vận tốc đai vđ = 28,78 m/s, do > 25 m/s nên chọn loại đai thang hẹp YO (Narrow Belt) với các thông số tiết diện đai như Bảng 3.4.

Bảng 3.4Kích thước đai thang hẹp kiểu YO (SPZ Narrow DIN 7753)

bt (mm) B (mm) H (mm) y0 (mm) 8,5 10 8 2 Tính chọn đường kính bánh đai bịđộng

Trong đó đường kính bánh đai chủđộng được tính theo công thức d2= d1(1-). Sau khi chọn hệ sốtrượt đai ε = 2% và thay giá trịđường kính bánh đai chủđộng d1

= 100 (mm), ta có d2 = 100.(1-0,02) = 196 mm. Như vậy ta chọn d2 = 200 (mm) trong dãy tiêu chuẩn và tính chênh lệch tỉ số truyền thực tế và tỉ số truyền phân phối [30]. Sau khi kiểm tra các điều kiện, ta có với d2 = 200 (mm) trong dãy tiêu chuẩn thỏa

mãn điều kiện chênh lệch tỉ số truyền thực tế và phân phối.

Tính chọn chiều dài đai lsb (m)

Với tỉ số truyền thực tế của bộ truyền đai ud = 2,04 tra Bảng 4.14 [30] ta có:

2

1, 2

ab

a

d = , trong đó asb là khoảng cách sơ bộ của bộ truyền đai, và có giá trị asb = 1,2.200 = 240 (mm). Chiều dài đai lsb được xác định theo biểu thức [30]:

2 2 1 1 2 ( ) 2 0,5 ( ) 4. sb sb sb d d l a d d a  − = + + +

Sau khi thay các giá trịcó được vào biểu thức trên, chiều dài sơ bộ của đai sẽ là

lsb= 961 (mm). Sau đó tiếp tục lựa chọn theo tiêu chuẩn ta có lsb = 1000 (mm).

Xác định sốđai z:

Sốđai được tính theo công thức (4.16) [30]: 1

1 . [ ]. . d o u z P k z P C C C C =

Trong đó: z là sốdây đai sử dụng trong bộ truyền (z < 7); P1 là công suất bánh

đai chủđộng (P1= 6,4405 kW);

Sau khi tra các Bảng 4.7, 4.16, 4.17 và 4.20 trong tài liệu [30] ta có: Hệ số tải

động = 1,25; Công suất cho phép P0 = 5,3 kW; Hệ sốảnh hưởng của góc ôm = 0,94; Hệ sốảnh hưởng của chiều dài đai Cl = 0,9; Hệ sốảnh hưởng của tỉ số truyền

Cu = 1,12; Hệ sốảnh hưởng của sự phân bốkhông đều tải trọng trên các dây đai Cz = 0,95. Thay các giá trị trên vào biểu thức tính sốđai ta được z = 3.

Kiểm nghiệm độ bền và điều kiện làm việc của bộ truyền đai. Để kiểm nghiệm bền và tính toán các thông số truyền động của bộ truyền đai NCS sử dụng modul

90

Power Tranmission tích hợp trong phần mềm Autodesk Inventor 2020. Các thông số

thiết kế(design) đã tính chọn ở trên được nhập vào giao diện Design của phần mềm, như thể hiện trên hình PL 3.1.

Hình PL 3.3 mô tả các kết quả tính toán và kiểm nghiệm độ bền của bộ truyền

đai với các thông số đã tính chọn. Các kết quả này chỉ ra rằng với các thông sốđã

tính chọn bộ truyền đai đảm bảo điều kiện độ bền và điều kiện làm việc. Các kết quả

tính toán, thiết kế và tối ưu hóa bộ truyền đai được tổng kết trong Bảng 3.5.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ động lực xe hybrid (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)