Tính toán, thiết kế bộ truyền đai truyền động giữa ĐCĐ và trục

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ động lực xe hybrid (Trang 113 - 114)

L ời cam đoan

3.3.3 Tính toán, thiết kế bộ truyền đai truyền động giữa ĐCĐ và trục

hiệu Diễn giải Giá trị Đơn vị

d1 Đường kính bánh đai chủđộng 100 mm

d2 Đường kính bánh đai bịđộng 200 mm

B Chiều rộng bánh đai 40 mm

l Chiều dài đai 1000 mm

z Sốđai 3 đai

a Khoảng cách trục 260 mm

 Góc ôm 158 độ

Fv1

Lực căng ban đầu trên bánh đai chủ

động 661 N

Fr1 Lực tác dụng lên trục bánh đai chủđộng 662 N

Fv2 Lực căng ban đầu trên bánh đai bịđộng 661 N

Fr2 Lực tác dụng lên trục bánh đai bịđộng 662 N

3.3.3 Tính toán, thiết kế bộ truyền đai truyền động giữa ĐCĐ và trục chính chính

Tương tự cách tính như trên mục 3.1.3.2, bộ truyền đai nối giữa ĐCĐ và trục chính với các thông số về công suất và tốc độ quay của bánh đai chủ động Pđcđ = 3 (kW); nđcđ = 3000 (v/ph). Trên cơ sở tính chọn theo các công thức và tính toán được

trình bày như mục (3.1.3.2), NCS chọn đai thang theo tiêu chuẩn DIN 2215 kích

thước tiết diện V13 x 950, thể hiện trên hình PL 3.2. Các kết quả kiểm nghiệm độ bền và thông số tính toán của bộ truyền được NCS trình bày trong hình PL 3.3 trong phụ

91

Bảng 3.6Thông số bộ truyền đai nối giữa ĐCĐ và trục chính

Kí hiệu Diễn giải Giá trị Đơn vị

d1 Đường kính bánh đai chủđộng 120 mm

d2 Đường kính bánh đai bịđộng 120 mm

B Chiều rộng bánh đai 50 mm

l Chiều dài đai 980 mm

z Sốđai 3 đai

a Khoảng cách trục 300 mm

 Góc ôm 180 độ

Fv1 Lực căng ban đầu trên Puly 1 512 N

Fr1 Lực tác dụng lên trục ĐCĐT 512 N

Fv2 Lực căng ban đầu trên Puly 2 512 N

Fr2 Lực tác dụng lên trục chính 512 N

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ động lực xe hybrid (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)