Người sử dụng lao động chỉ được khấu trừ tiền lương của người lao động để

Một phần của tài liệu SO SÁNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 1994-2012 (Trang 54 - 56)

khấu trừ tiền lương của người lao động để bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị của người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 130 của Bộ luật này.

2. Người lao động có quyền được biết lý do khấu trừ tiền lương của mình.

3. Mức khấu trừ tiền lương hằng tháng không được quá 30% tiền lương hằng tháng của người lao động sau khi trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập.

được áp dụng việc xử phạt bằng hình thức cúp lương của người lao động.

Điều 63 (Các chế độ theo lương)

Các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương, các chế độ khuyến khích khác có thể được thoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước tập thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp.

*Điều 64 (Tiền thưởng)

Căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp.

Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở.

CHƯƠNG VII

THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI NGHỈ NGƠI

MỤC I. THỜI GIỜ LÀM VIỆC Điều 68 (Quy định thời giờ làm việc) Điều 68 (Quy định thời giờ làm việc)

1- Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho người lao động biết.

2- Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng

Điều 102. Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương

Các chế độ phụ cấp, trợ cấp, nâng bậc, nâng lương và các chế độ khuyến khích đối với người lao động được thoả thuận trong hợp

đồng lao động, thoả ước lao động tập thể hoặc quy định trong quy chế của người sử dụng lao

động.

Điều 103. Tiền thưởng (sửa đổi, bổ sung)

1. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động

căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi

làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.

CHƯƠNG VII

THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI NGƠI

Mục 1. THỜI GIỜ LÀM VIỆC

Điều 104. Thời giờ làm việc bình thường (sửa đổi, bổ sung)

1. Thời giờ làm việc bình thường không

quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần.

2. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần

Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ.

3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các

công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động -

nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.

Điều 70 (Thời giờ làm việc ban đêm)

Thời giờ làm việc ban đêm tính từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ, tuỳ theo vùng khí hậu do Chính phủ quy định.

*Điều 69 (Hạn mức giờ làm thêm)

Người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận làm thêm giờ, nhưng không quá bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm, trừ một số trường hợp đặc biệt được làm thêm không được quá 300 giờ trong một năm do Chính phủ quy định, sau khi tham khảo ý kiến của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động.

Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với

Bộ Y tế ban hành.

Điều 105. Giờ làm việc ban đêm (sửa đổi, bổ sung)

Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.

Điều 106. Làm thêm giờ (sửa đổi, bổ sung)

Một phần của tài liệu SO SÁNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 1994-2012 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)