Việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, mức độ

Một phần của tài liệu SO SÁNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 1994-2012 (Trang 68 - 69)

Trình tự, thủ tục xử lý việc bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 89 và Điều 90 được áp dụng như quy định tại Điều 86 và Điều 87 của Bộ luật này.

Điều 93 (Quyền khiếu nại của người bị xử lý KLLĐ)

Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thoả đáng, có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.

Điều 94 (Hệ quả việc xử lý KLLĐ sai)

Khi cơ quan có thẩm quyền kết luận về quyết định xử lý của người sử dụng lao động là sai, thì người sử dụng lao động phải huỷ bỏ quyết định đó, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự và mọi quyền lợi vật chất cho người lao động.

CHƯƠNG IX. AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Điều 95 (Trách nhiệm bảo đảm ATLĐ, VSLĐ cho người LĐ)

1- Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ

Điều 131. Nguyên tắc và trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại (sửa đổi, bổ sung)

1. Việc xem xét, quyết định mức bồi thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, mức độ thường thiệt hại phải căn cứ vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế và hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân và tài sản của người lao động.

2. Trình tự, thủ tục, thời hiệu xử lý việc

bồi thường thiệt hại được áp dụng theo quy định tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật

này.

Điều 132. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất (giữ nguyên)

Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình chỉ công việc hoặc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất nếu thấy không thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định.

Chương IX. AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

Mục 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO

ĐỘNG

Điều 133. Tuân thủ pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động (sửa đổi, bổ sung)

lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động. Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp.

Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường.

2- Chính phủ lập chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách của Nhà nước; đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển các cơ sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

3- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tham gia với Chính phủ trong việc xây dựng chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học và xây dựng pháp luật về bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động.

Mọi doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo quy định của pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động.

Điều 134. Chính sách của nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động (mới)

Một phần của tài liệu SO SÁNH BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 1994-2012 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)