Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại trong văn hoá doanh nghiệp của Hàn Quốc, ta có thể rút ra đợc những kinh nghiệm bổ ích cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Hàn Quốc đã xây dựng một VHDN dựa trên những giá trị cơ bản của truyền thống dân tộc và điều đó ít nhiều đã đem lại những
thành công cho các doanh nghiệp lớn Hàn Quốc. Cũng chính những giá trị ấy khi đối mặt với sự thay đổi của môi trờng xung quanh thì lại dễ trở thành lực cản phát triển. Điều đó cho thấy xây dựng VHDN không bao giờ đợc tách rời khỏi tình hình thực tế đang diễn ra xung quanh. Nói cách khác, thành công của doanh nghiệp không chỉ ở chỗ nó tạo ra những giá trị độc đáo nh thế nào mà còn ở chỗ những giá trị nó tạo ra thích hợp đợc bao nhiêu với điều kiện hoàn cảnh. Trong điều hành doanh nghiệp, các lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cần chú ý tránh thái độ quyền uy, “kẻ cả”, thái độ quan liêu, xử lý công việc theo cảm tính. Thay vào đó cần phải tỏ ra thân thiện, dễ gần đối với nhân viên, xử lý công việc minh bạch, công bằng, phân công công việc cho nhân viên phải dựa trên năng lực thực sự của từng ngời và khuyến khích, rèn luyện cho nhân viên năng lực giải quyết công việc một cách tự chủ, sáng tạo. Trong quản lý nhân sự, không nên đề cao thành tích thái quá. Dĩ nhiên thành tích là một tiêu chuẩn hết sức quan trọng trong đánh giá nhân sự nhng quá đề cao thành tích sẽ dễ dẫn đến “bệnh thành tích” khiến cho ngời ta chỉ chăm chú chạy theo thành tích mà không tính đến thực tế và còn gây ra sự cạnh tranh giữa các nhân viên, làm giảm tình thần tập thể. Đây cũng là một nh ợc điểm rất lớn trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Phải có chế độ đánh giá nhân sự chính xác, căn cứ theo năng lực thực sự của nhân viên, tránh thái độ nể nang, coi trọng các quan hệ thân thiết (bạn học, cùng quê...) mà làm cho việc đánh giá nhân sự không đợc chính xác. Trong cơ cấu chức vụ cũng phải minh bạch, rõ ràng để nhân viên không làm việc tuỳ tiện. Có chế độ khen th ởng xứng đáng cho những nhân viên có sáng kiến, có những ý tởng mới đóng góp cho doanh nghiệp, thậm chí ngay cả khi những ý t ởng của họ không đem lại ích lợi gì nhiều thì doanh nghiệp vẫn cần phải khuyến khích. Doanh nghiệp cũng có thể phát động việc đa ra những sáng kiến hay những ý tởng mới thành những phong trào thi đua trong nội bộ và tổ chức nó thờng xuyên để động viên tinh thần hăng say lao động sáng tạo của nhân viên. Các lãnh đạo doanh nghiệp nên chú ý bồi dỡng đội ngũ kế thừa mình sao cho tạo ra đợc những con ngời thực sự có tài có tâm, luôn hết lòng vì mục tiêu của doanh nghiệp. (Trong trờng hợp cha có ngay đợc đội ngũ đó thì có thể tạm thời sử
dụng những nhà kinh doanh chuyên môn thông qua tuyển dụng, tránh giao quyền hành cho những ngời không xứng đáng hoặc cố tình sắp đặt ngời thân, bạn bè...vào các chức vụ để kéo bè kéo phái, gây chia rẽ nội bộ). Mặt khác, cũng phải liên tục bồi dỡng phẩm chất đạo đức, đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân viên đặc biệt là những ng ời có tài để họ có đợc ý thức trách nhiệm và đủ năng lực đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của công việc.
3.3.2. Phơng hớng xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:
Trớc hết phải hình thành mục đích kinh doanh mới. Đó là kinh doanh vì lợi ích của mỗi doanh nghiệp và lợi ích của cả dân tộc, tức là phải kết hợp hài hoà hai mục đích này. Đơng nhiên tranh thủ lợi nhuận tối đa là là động cơ thúc đẩy ý chí kinh doanh cuả mỗi doanh nghiệp cũng nh mỗi doanh nhân song phải có ý thức gắn mình với công cuộc phát triển kinh tế cuả đất nớc. Nớc ta còn nghèo, dân ta còn lạc hậu song chúng ta vốn có truyền thống yêu nớc nồng nàn và thờng rất đề cao những ai có tinh thần dân tộc cao. Vì thế, nếu doanh nghiệp biết kết hợp hài hoà giữa hai mục đích trên thì không chỉ tạo ra lợi nhuận cho chính mình mà còn có thể đợc “vinh danh” trong lòng dân tộc.
Thứ hai, VHDN đòi hỏi gắn bó chặt chẽ hiệu qủa kinh doanh và tính nhân văn trong kinh doanh (tôn trọng con ngời, bảo vệ môi tr- ờng), có nh thế doanh nghiệp mới đạt đến hiệu quả phát triển bền vững.
Thứ ba, xây dựng VHDN phải hớng đến cộng đồng. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải nâng cao tinh thần cộng đồng dân tộc trong mọi hoạt động kinh doanh. Trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực hiện nay, khi cuộc cạnh tranh về chất lợng và giá cả hàng hoá diễn ra ngày càng gay gắt mà doanh nghiệp nớc ta lại cha đủ sức cạnh tranh thì cùng với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp; chúng ta cũng đồng thời phải đề cao tính tập thể, truyền thống đoàn kết dân tộc trong kinh doanh; tránh những biểu hiện tiêu cực nh cạnh tranh bất hợp pháp, tranh giành thị trờng, nhất là những thủ đoạn hạ giá, phá giá khi xuất khẩu hàng hoá...Cùng với việc phát huy tinh thần đoàn kết, các doanh nghiệp cũng nên tham gia các hoạt
động xã hội nh xóa đói giảm nghèo, cứu trợ đồng bào gặp thiên tai, tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo...theo truyền thống “lá lành đùm lá rách” của dân tộc.
Thứ t, hình thành và phát huy văn hoá doanh nghiệp phải dựa vào con ngời và phải phát huy tối đa nhân tố con ngời trong doanh nghiệp. Trong quá trình phát triển, doanh nghiệp không chỉ chú ý tăng vốn, tăng lợi nhuận mà còn phải tạo ra môi tr ờng văn hoá doanh nghiệp tiến bộ, tức là tạo ra sức mạnh tổng thể, cố kết và cổ vũ ng ời lao động trong doanh nghiệp để họ phấn đấu hết mình trong công việc với một niềm tin và lý tởng cao đẹp. Trong tình trạng trình độ nhân lực của chúng ta (kể cả ngời lao động và ngời quản lý doanh nghiệp) đang còn thấp so với yêu cầu thì việc bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời trong trong khi xây dựng VHDN càng trở nên có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Thứ năm, trên cơ sở những nét chung của văn hoá doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp phải hình thành nên những nét riêng (bản sắc riêng) cho mình. Nét riêng đó sẽ là thế mạnh của doanh nghiệp khi cạnh tranh trên thị trờng, tuy vậy nó không bất biến mà phải luôn luôn đợc thay đổi cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh.