nay:
Nếu nh ở Hàn Quốc, vấn đề VHDN đã nhận đợc sự quan tâm từ lâu của các học giả cũng nh giới doanh nghiệp thì ở Việt Nam nó vẫn còn là một vấn đề xa lạ. Trên các phơng tiện thông tin đại chúng, ngời ta đã nói nhiều đến gia đình văn hoá, bảo vệ gìn giữ nền văn hoá dân tộc nhng đối với doanh nghiệp - tế bào của nền kinh tế thì cha mấy ai nói đến văn hoá doanh nghiệp. Gần đây, mối quan tâm đối với vấn đề này có tăng hơn trớc, bằng chứng là ngời ta đã tổ chức một số buổi hội thảo, toạ đàm về VHDN mà gần đây nhất là buổi hội thảo với chủ đề “Văn hoá và văn hoá doanh nghiệp” do trung tâm PACE (Phát triển con ngời) đứng ra tổ chức vào đầu tháng 5 ở thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, trên một số tờ báo, diễn đàn uy tín nh Thời báo kinh tế Sài Gòn, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp (Cơ quan thông tin lý luận của Bộ Công nghiệp)...cũng đã cho đăng một số bài viết, tham luận bàn về VHDN nói chung và văn hoá doanh
nghiệp Việt Nam nói riêng. Điểm qua những bài viết đó ta thấy ngoài những bài viết của các nhà báo, nhà nghiên cứu ra thì còn có sự tham gia đáng kể của một số nhà doanh nghiệp thuộc khối kinh tế t nhân. Đây là một tín hiệu đáng mừng bởi vì doanh nghiệp và các nhà doanh nghiệp chính là đối tợng hớng tới của VHDN. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát ta thấy có ba vấn đề tồn tại là :
• Thứ nhất, các tác giả mới chỉ nghiên cứu ở bề nổi của vấn đề, cha chỉ ra đợc bản chất của nó. Nếu nh Hàn Quốc chủ yếu nghiên cứu VHDN ở tầng sâu của nó là hệ thống các giá trị, niềm tin chủ đạo và sự chi phối, ảnh hởng của nó lên hoạt động của doanh nghiệp cũng nh hành vi của các thành viên thì chúng ta mới chỉ dừng lại nghiên cứu ở phơng diện các hiện tợng có thể quan sát đợc nh đồng phục, logo, các khẩu hiệu, bài ca...; văn hoá ứng xử giữa các thành viên hay trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp... Cha có một tác giả nào chỉ ra đợc đâu là giá trị cơ bản chi phối văn hóa doanh nghiệp Việt Nam.
• Thứ hai, thiếu một hệ thống lý luận đầy đủ về vấn đề này. Có một thực tế là ở Việt Nam cho đến giờ vẫn ch a có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh nào về vấn đề VHDN. Hiện tại, mới chỉ có quyển “Giáo trình đạo đức kinh doanh” và “Văn hoá doanh nghiệp” do Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Quân (Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Đại học kinh tế Quốc dân) chủ biên đợc xem là đã trình bày một cách hệ thống nhất về VHDN, mặc dù vẫn cha trình bày hết mọi khía cạnh vấn đề và cha đề cập đợc Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam.
Tóm lại, việc nghiên cứu VHDN ở Việt Nam còn mang tính tự phát, cha xây dựng đợc thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh và cha chỉ ra đợc bản chất của vấn đề.