Tính toân lò xo xupap

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG máy TÍNH, KHẢO sát TÍNH TOÁN cơ cấu PHÂN PHỐI KHÍ VVT – i TRÊN ĐỘNG cơ 1TR – FE của TOYOTA (Trang 57 - 61)

Lò xo xupâp có nhiệm vụ đóng kín xupâp trín đế vă đảm bảo cho xupâp đóng mở theo đúng quy luật của cam. Muốn thế lực lò xo phải lớn hơn lực quân tínhPjk ( lực quân tính đm khi ) ở mọi chế độ tốc độ.

Vì vậy: Plx = k.Pjk

Trong đó: k – Hệ số an toăn.

Chọn k = 1,25 Plx = 1,25.Pjk

Xupâp thải phải đảm bảo luôn đóng kín trong quâ trình nạp (nhất lă đối với động cơ xăng trong quâ trình chạy không tải, bướm ga đóng nhỏ, độ chđn không trong xilanh lớn, âp suất cuối quâ trình nạp pa có thể giảm đến 0,015 MN/m2 trong khi đó âp suất trín đường thải pr = 0.102 – 0.11 MN/m2 cao hơn âp suất khí trời). Do vậy độ chính âp = pr – pa có thể đạt đến 0,09 MN/m2. Dưới tâc dụng của xupâp thải có thể bị hút mở ra nếu lò xo yếu, vì vậy lực nĩn ban đầu của lò xo plxo phải đảm bảo lớn hơn lực khí thể tâc dụng lín xupâp thải.

plxo > pkxp = ; Plxo > (N).

Với dht: Đường kính họng đế xupâp thải. * Xđy dựng đồ thị xâc định đường đặc tính lò xo:

Từ câc công thức (3 – 18), (3 – 19) vă (3 – 20) bằng câch cho biến thiín từ (0 ) ta lập được bảng câc giâ trị của h; Pjk vă Plx theo :

k= k= k(độ) 00 120 240 240 340 440 540 610 H=f(k).i (mm) 0 0,88 3,5 3,5 6,13 7,9 8,94 9,23 Pjk=f(k) (N) -605,62 -592,39 -553,26 337,9 377,08 404,72 420,06 423,21 Plx=k.Pjk (N) -757,02 -740,48 -691,57 422,37 471,35 505,9 525,07 529,04 Jt 2456,9 2403,21 2244,48 -1371,17 -1529,76 -1641,8 -1704,1 -1716,9

- Trước tiín ta vẽ đường cong biểu diễn hănh trình nđng của xupâp hk = f(k). Vẽ đường biểu diễn lực quân tính Pjk= f’(k). Sau khi lựa chọn hệ số k, vẽ đường biểu diễn lực tâc dụng lín lò xo Plx=kPjk. Bín phải của đồ thị vẽ đường cong biểu diễn đường đặc tính của lò xo (tung độ biểu thị độ biến dạng, hoănh độ biểu thị lực lò xo). Ta thực hiện câch dựng như sau:

câc điểm năy. Đem trị số câc lực năy đặt trín câc đường song song với hoănh độ qua câc điểm A’’, B’’, C’’ nối câc điểm năy với nhau bằng một đường thẳng kĩo dăi cắt tung độ của hệ trục fOPlx ở O ta có đặt tính biến dạng Sau khi thực hiện câc bước trín ta được đường đặc tính lò xo như hình 3- 19

Độ cứng C của lò xo được tính theo công thức sau: C= (3- 21)

Trong đó : C - độ cứng của lò xo

Plxmax-lực lò xo ứng với độ biến dạng lớn nhất fmax của lò xo Plxo-lực lúc xupâp đóng kín

hmax -độ mở cực đại của lò xo Plxmax =[N]

Từ đặc tính đăn hồi của lò xo (hình 7- 18) ta tìm đượcPlxo= 356,3[N] hmax = 9,23 .10-3 [m]

Suy ra: [N/m]

Vậy C = 18,715.103 [N/m] Kiểm nghiệm độ bền lò xo xupâp:

Giả thiết lực lò xo Plx tâc dụng trín phương đường tđm của lò xo, mômen xoắn của lò xo bằng:

Trong đó : Dtb-Lă đường kính trung bình của lò xo (Dtb=20 mm) Ứng suất xoắn :

xo

Trong đó : Wx -Momen chống xoắn của tiết diện dđy cuốn lò xo

Ở đđy: d- lă đường kính của lò xo ( d = 4 mm) Do đó xo: xo (3- 22)

Do ứng suất phđn bố trín tiết diện dđy cuốn không đều, ứng suất lớn nhất xuất hiện trín điểm gần đường tđm lò xo xa nhất vă lực Plx còn gđy ra ứng suất cắt, nín khi tính ứng suất lò xo, thường dùng hệ số hiệu đính ( để hiệu đính ứng suất xoắn. Như vậy ứng suất xoắn thực bằng:

= = 5 từ công thức: χ = (3- 24) => χ = = 1,29

Thế câc thông số trín văo phương trình (3- 21) ta có: x = 543,36 [MN/m2]

nx <[ x]=350600[MN/m2] Vậy lò xo đảm bảo ứng suất xoắn.

Kiểm nghiệm khả năng cộng hưởng của lò xo xupâp: Do lò xo lă một dầm cong đăn hồi không gian nín tính tần số dao động tự do rất phức tạp. Thông thường người ta phải thay thế lò xo bằng một dầm thẳng tương đương có khối lượng, chiều dăi, độ cứng vă phđn bố khối lượng giống như lò xo thực.

Tần số góc động của dầm tương đương xâc định theo công thức sau: (5-25)

Trong đó : C - Độ cứng lò xo ; C=18,715.103 (N/m)

m- Khối lượng của câc vòng lò xo. Vì lò xo có 7 vòng vă có khối lượng mlx=55 (g) nín m = 55/7 = 7,85(g)

 (rad/s)

Do đó tần số dao động nlx bằng: (lần/phút)

Đề trânh hiện tượng cộng hưởng cần phải đảm bảo tần số dao động tự do nlx của lò xo lớn hơn số vòng quay của trục cam nk khoảng 10 lần:

Hình 3. 7 Đồ thị đặc tính lò xo

Chương 4. NHỮNG HƯ HỎNG VĂ PHƯƠNG PHÂP

KIỂM TRA SỬA CHỮA

4.1. Thiết Kiểm tra câc chi tiết liín quan đến xupap

Do tính đặc thù của cơ cấu phối khí, đặc điểm lăm việc đòi hỏi phải hết sức chính xâc để đảm bảo tính năng của động cơ vă lăm việc ở nhiệt độ rất cao đòi hỏi câc nhă chuyín môn phải chế tạo câc chi tiết đảm bảo độ bền, độ cứng vă khả năng chịu nhiệt rất tốt. Cả cơ cấu phối khí lă một khối thống nhất cao câc chi tiết trong cơ cấu lăm việc

với nhau đòi hỏi độ chính xâc cũng rất cao, do đó việc thâo lắp câc chi tiết trong cơ cấu phối khí lă rất phải hạn chế nhằm đảm bảo độ chính xâc. Nhưng cũng vì để đảm bảo được điều đó mă cơ cấu phối khí sau một thời gian sử dụng câc chi tiết trong cơ cấu không còn đảm bảo được yíu cầu thì cần phải thâo ra để lăm vệ sinh, nếu câc chi tiết không còn đảm bảo được câc kích thước đúng với yíu cầu hoặc sai số quâ lớn thì ta phải thay thế chi tiết đó. Phần lớn câc cơ cấu phối khí sử dụng hiện nay thường rất ít hư hỏng câc chi tiết. Dưới đđy lă một số dạng hư hỏng điển hình, phương phâp kiểm tra, thay thế vă một số thao tâc để thực hiện câc công việc trín.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG máy TÍNH, KHẢO sát TÍNH TOÁN cơ cấu PHÂN PHỐI KHÍ VVT – i TRÊN ĐỘNG cơ 1TR – FE của TOYOTA (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w