5.7.1. Môi trường tự nhiên
Nhìn trung hạng mục: Hệ thống điện không có tác động xấu đến môi trường không khí, nước và tiếng ồn đến các khu vực lân cận.
Trông quá trình xây dựng công trình cần áp dụng nghiêm ngặt các chỉ tiêu quy phạm về vệ sinh môi trường.
5.7.2. Môi trường xã hội
Hạng mục: Hệ thống điện xây dựng xẽ có tác động nhât định tới một bộ phận dân cư đòi hỏi phài vận động, giải thích cho nhân dân trong vùng hiểu tầm quan trọng và hiệu quả của công trình mang lại sau khi xây dựng song.
5.8. Biện pháp giảm thiểu các ảnh hưởng đến môi trường
5.8.1. Giải pháp khống chế ảnh hưởng đối với côn người và súc vật
Trạm biến áp có khoảng cách được tính toán đảm bảo khoảng cách an toàn đến mặt đất theo đúng quy định, quy phạm hiện hành và hành lang tuyến tuân thu theo nghị định số 14/2014/NĐ-CP của chính phủ, cường độ điện trường nhỏ hơn so với tiêu chuẩn WHO và bộ năng lượng đã ban hành < 5kv/m.
5.8.2. Giải pháp khống chế đối với việc trưng dụng đất và không gian gian
Tổng diện tích trung dụng cho việc xây dựng công trình; Hạng mục: Hệ thống điện chủ yếu không gian để đảm bảo hành lang tuyến đường dây theo
nghị định 14/2014/NĐ-CP, ngày 26/02/2014 của chính phủ không ảnh hưởng đến cây cối và hoa màu.
5.8.3. Giải pháp khống chế ôi nhiễm môi trường đất
Trong quá trình thi công cũng như giai đoạn vận hành cần quản lý chặt chẻ, tránh rò rỉ, rơi vãi dầu mỡ, hóa chất và các loại chất thải độc hại ra môi trường đất.
Trong và sau khi xây dựng cần thu gom toàn bộ phế thải xây dựng tránh để tông đọng gây ôi nhiễm đất.
5.8.4. Giải pháp khống chế ôi nhiễm môi trường không khí
Trong thời gian chuyển bị thi công cần có biện pháp giảm thiểu lượng bụi phát sinh. Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân thi công.
Quản lý máy móc theo dúng nội quy và chế dộ vận hành để tránh sự cố sẩy ra gây ảnh hưởng đến môi trường không khí...
5.8.5. Các giải pháp khống chế khác
Các khoảng giao chéo với các công trình khác: Tại các khoảng giao chéo với các đường dây điện lực và các công trình khác thì khoảng cách an toàn được tính toán đảm bảo với các quy định hiện hành.
Tránh nguy cơ người dân tiếp cận cột điện và khả năng bị điện giật. Các cột đều có biển báo nguy hiểm cấm trèo.
Để đảm bảo an toàn cho người và súc vật ngoài việc đảm bảo hành lang an toàn lưới điện theo quy phạn, đề án cũng tính đến việc sử dụng dây bọc các điện cho các tuyến hạ áp.
Trong quá trình thi công: Giảm thiểu thời gian chiếm dụng đất tạm thời; Phương án tổ chức thi công hợp lý, nhanh gọn và dứt điểm với từng hạng mục.
Phun nước giảm thiểu bụi tại các vị trí đào đất tiếp địa.
CHƯƠNG 6. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA VẬT TƯ, VẬT LIỆU, THIẾT BỊ 6.1. Các tiêu chẩn kỹ thuật áp dụng:
Dặc tính kỹ thuật của vật tư, thiết bị điện được chọn lựa trên cơ sở:
Các Quy chuẩn Quốc gia, tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) và tiêu chuẩn Quốc tế về kỹ thuật điện;
Quyết định 3079/QĐ-EVN CPC cùa Tổng công ty Điện lực miền Trung - Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật vật tư, thiết bị lưới điện phân phối trong Tổng công ty Điện lực Miền Trung;
Quy phạm trang bị điện, các tập 1, 2, 3, 4 (11 TCN 18:2006 - Quy định Chung; 11TCN 19:2006 - Hệ thống đường dẫn điện; 11TCN 20:2006 - Trang bị phân phối và Trạm biến áp; 11TCN 21:2006 - Bảo vệ và tự động;
o QCVN QTĐ-5:2009/BCT Tập 5 Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện;
o QCVN QTĐ-7: 2009/BCT Tập 7 Thi công các công trình điện;
o QCVN QTĐ-8: 2010/BCT Tập 8 Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp;
o TCVN 8091-2:2009 Cáp điện lực điện áp đến 35kV. Yêu cầu kỹ thuật chung;
o TCVN 6612 : 2007 Ruột dẫn của cáp cách điện.
o TCVN 5935-1 : 2013 và TCVN 5935-2:2013 (hoặc IEC 60502-1:2009) Cáp điện lực cách điện bằng chất điện môi rắn có điện áp danh định từ 1 kV đến 30 kV;
o TCVN 8090-2009 (IEC 62219-2002) Dây trần dùng cho đường dây tải điện trên không;
o TCVN 7998-1:2009 (hoặc IEC 60383-1:1993) Cái cách điện dùng cho đưòng dây trên không có điện áp danh nghĩa lớn hơn 1000V. Phần 1: Cái cách điện bằng gốm hoặc thủy tỉnh dùng cho hệ thống điện xoay chiều. Định nghĩa, phương pháp thử nghiệm và tiêu chí chấp nhận;
o TCVN 7998-2:2009 (hoặc EC 60383-2:1993) Cái cách điện dùng cho đuờng dây trên không có điện áp danh nghĩa lớn hơn 1000V. Phân 2: Cách điện kiểu treo và bộ cách điện dùng cho hệ thống điện xoay chiều. Định nghĩa, phương pháp thử nghiệm và tiêu chí chấp nhận;
o TCVN 7999-1:2009 (hoặc IEC 60282-1:2005) cầu chảy cao áp. Phần 1: cầu chảy giới hận dòng điện;
o IEC 60099-4 Chống sét Oxit kim loại không có khe hở, lắp đặt ngoài trời;
o TCVN 6306-1:2015 Máy biến áp điện lực. Phần 1: Quy định chung;
o IEC 60947-2 Thiết bị chuyển mạch điện áp thấp và điều khiển - MCCB;
o TCVN 7570:2006 cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật;
o TCVN 4506:2012 Nước trộn bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật;
o TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế;
o TCVN 1651-1:2008 Thép cốt bê tông. Phần 1: Thép thanh tròn trơn;
o TCVN 1651-2:2008 Thép cốt bê tông. Phần 2: Thép thanh vằn;
o TCVN 7571-5:2017 Thép hình cán nóng – Kích thước - Dung sai - Đặc tính mặt cắt;
o TCVN 7571-11:2017 Thép hình cán nóng, thép chữ C - Kích thước - Đặc tính mặt cắt;
o TCVN 7571-15:2017 Thép hình cán nóng, thép chừ I - Kích thước - Đặc tính mặt cắt;
o TCVN 7573:2006 Thép tâm cán nóng liên tục - Dung sai kích thước và hình dạng;
o TCVN 747:2007 Hàn nóng chảy kim loại – Mức chất lượng đối với khuyết tật;
o TCVN 1916:1995 (DIN 609; DIN 6915; DIN 6916 và ASTM-A325M) Bu lông, vít, vít cấy và đai ốc - Yêu cầu kỹ thuật;
o TCVN 197:2014 Kim loại phương pháp thử kéo;
o TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
o Và các tiêu chuẩn liên quan hiện hành khác.
6.2. Yêu cầu kỹ thuật chung6.2.1. Đối với nhà sản xuất 6.2.1. Đối với nhà sản xuất
Nhà sản xuất vật tư, thiết bị phải được cung cấp Chứng chỉ ISO (còn hiệu lực) phù hợp với lĩnh vực sản xuất hàng hóa cung cấp.
Nhà sản xuất vật tư, thiết bị phải có tài liệu chứng minh kinh nghiệm 02 năm trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa cung cấp.
6.2.2. Đối với vật tư, thiết bị
Tất cả các vật tư, thiết bị phải được chế tạo theo các tiêu chuẩn Việt Nam, IEC ... hoặc các tiêu chuẩn tương đương.
Vật tư, thiết bị phải có Catalog, tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành và bảo dưỡng, phù họp với bảng đặc tính kỹ thuật.
Vật tư, thiết bị phải có Biên bản thí nghiệm điển hình (Type test report) do 1 đơn vị thí nghiệm độc lập, đủ thầm quyền cấp.
Vật tư, thiết bị phải có Biên bản thí nghiệm xuất xưởng hoặc giấy chứng nhận xuất xưởng của nhà sản xuất.
vận hành tốt trong thời gian tối thiểu 2 năm.
Các vật tư, thiết bị phải được nhiệt đới hoá, phù hợp với điều kiện môi trường làm việc tại Việt nam khi lắp đặt trên lưới.
Chiều dài đường rò bề mặt của vật tư, thiết bị phải đảm bảo >25mm/kV. Đối với các trường họp đặc biệt phải có ghi chú riêng và tính toán riêng.
Các chi tiết bằng thép (xà, giá đỡ, tiếp địa, các bulông, đai ốc ...) phải được mạ kẽm nhúng nóng, bề dày lớp mạ không được nhỏ hơn 80μm.
KẾT LUẬN
Đây là công trình có thật trên thực tế các số liệu tính toán trong luận án có thể sau này sẽ được đưa vào thi công cho công trình cung cấp điện và điện chiếu sáng. Sau khi được giao nghiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài “thiết kế cung cấp điện và chiếu sáng cho khu dân cư” bản thân em và nhóm đã cố gắng hết mức có thể để hoàn thành luận án tốt nghiệp một cách hoàn hảo nhất. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp, em đã làm được những công việc như sau:
1) Thiết kế cấp điện:
Khảo sát nắm bắt được hiện trạng ban đầu của khu dân cư Lựa chọn phương án cấp điện cho khu dân cư
Bố trí trạm biến áp
Vạch ra sơ đồ cung cấp điện và sơ đồ chiếu sáng 2) Tính toán cho thiết kế:
Tính toán lựa chọn dây dẫn cấp điện và chiếu sáng Tính chọn máy biến áp
Tính toán chiếu sáng cho khu dân cư
Tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ cho hệ thống cung cấp điện Các tính toán được thực hiện dựa trên số liệu có tính thực tế nên có thể áp dụng vào việc tính toán cấp điện và chiếu sáng cho khu dân cư. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế như:
Thời gian gần đây, có rất nhiều các qui chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế mới liên quan đến thiết kế và thi công các hệ thống điện nhưng nhóm em vẫn áp dụng theo các tiêu chuẩn cũ, làm cho thiết kế không tuân thủ theo các qui định hiện hành và dẫn đến thiếu an toàn về điện, PCCC của công trình.
Để đồ án của nhóm em có thể áp dụng vào thực tiễn thì nhóm em có một số đề xuất sau để khắc phục:Thực hiện đào tạo, bổ sung kiến thức chuyên ngành mới cho các kỹ sư điện trong công trình; tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn cho các đơn vị thi công để cập nhật các quy chuẩn, tiêu chuẩn mới liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) TIÊU CHUẨN QUỐC GIA. TCVN 5408:2007. ISO 01461:1999
Lớp phủ kẽm nhúng nóng trên bề mặt sản phẩm gang và thép – yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
2) TIÊU CHUẨN QUỐC GIA. TCVN 7675-0-1:2017. IEC 60317-0-1:2013
Quy định đối với các loại dây quấn cụ thể - phần 0-1: yêu cầu chung - sợi dây đồng tròn tráng men
3) TCVN 1651-1:2008: Thép cốt bê tông
4) TIÊU CHUẨN NGÀNH 11TCN 18:2006: Quy phạm trang bị điện - quy định chung
5) TIÊU CHUẨN VIỆT NAM. TCVN 4759 – 1993:
Sứ đỡ đường dây điện áp từ 1 đến 35 kv
6) TIÊU CHUẨN VIỆT NAM. TCVN 5851 – 1994
Thủy tinh cách điện kiểu đỡ điện áp từ 1 đến 35 kv
7) TIÊU CHUẨN QUỐC GIATCVN 4252:2012
Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công
8) TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4453:1995:
Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng từng phần kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – quy phạm thi công và nghiệm thu.
9) TCVN 4447:2012 – công tác đất – thi công và nghiệm thu
10)TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4029:1985 :
Xi măng yêu cầu chung về phương pháp về phương pháp thử cơ lý
11)TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 7570:2006
Cốt liệu cho bê tông và vữa ( yêu cầu kỹ thuật)
Nước cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật
13)QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VTTB LƯỚI ĐIỆN 0,4-110kV
TRONG TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG
14)Kiều Trinh. Luận án: Thiết kế cung cấp điện khu dân cư, https://tailieuxanh.com/vn/tlID681524_luan-vanthiet-ke-cung-cap-dien-khu- dan-cu.html
15) Ngô Hồng Quan (2002). Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiêt bị điện từ 0.4 đến 500 kV, http://www.tudonghoavietnam.net/2013/09/so-tay-lua-chon- tra-cuu-thiet-bi-dien-0.4-den-500kV-ngo-hong-quang.html