5.2.1. Xi măng
Xi măng sử dụng đúc móng là xi măng PCB 40 theo TCVN hiện hành.
Xi măng phải được cung cấp từ nhà sản xuất có uy tín và có giấy chứng nhận hợp chuẩn Quốc gia. Ngoài ra phải có giấy xuất xưởng và có phiếu kiểm tra cường độ xi măng và được thử nghiệm theo TCVN 4029:1985.
5.2.2. Cát, đá
Cỡ hạt của cát, đá phải theo TCVN 7570:2006 cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật.
Cát đá phải được cung cấp đủ khối lượng và kịp thời đảm bảo không gây gián đoạn hay làm ngưng trệ trong công tác bê tông.
Nguồn cung cấp cát, đá được lấy tại địa phương, nơi có nhà cung cấp uy tín.
5.2.3. Nước đổ bê tông
Nước dùng trộn bê tông phải là nước sạch, không có lẫn dầu, chất kiềm và chất hữu cơ có hại. Nước trộn bê tông và bảo dưỡng bê tông phải thoả mãn các yêu cầu theo TCVN 4506:2012 Nứơc trộn bê tông và vữa. Yêu cầu kỳ thuật.
5.2.4. Thép cốt bê lông, thép chế tạo cần đèn
Cốt thép (BTCT) phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phải phù hợp với TCVN 1651-1:2008 Thép cốt bệ tông. Phần 1: Thép thanh tròn trơn, TCVN 1651-2:2008 Thép cốt bê tông. Phần 2: Thép thanh vằn.
Thép chế tạo cần đền: theo tiêu chuẩn BS 1387-1985 - Thép ống mạ kẽm: dùng thép hạng (Class) BS-M (vạch xanh).
Nhà thầu phải nêu cụ thể chủng loại và tên nhà sản xuất các loại thép xây dựng (kể cả thép dùng gia công tiếp địa) trong hồ sơ dự thâu.
Tất cả các loại thép phải được thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 197:2002 Kim loại phương pháp thử kéo và TCVN 198:2008 Kim loại phương pháp thử uốn.
Gia công cốt thép và cốt pha móng tiến hành tại bãi của công trường bằng máy hàn, máy uốn cắt kết hợp thủ công.
Ngoài ra, các chi tiết hàn điện tuân thù TCVN 7506-4:2005 Hàn nóng chảy kim loại - Yêu cầu chất lượng cơ bản. Các chi tiết mạ kẽm nhúng nóng (cả bulông đai ổc, vòng đệm) theo TCVN 5408:2007 - Lớp phủ kẽm nhúng nóng trên bề mặt sản phẩm gang và thép. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
5.2.5. Tập kết, lưu giữ xi mãng
Xi măng được giao trong bao, phải được cất giữ trong kho thoáng khí, không dột khi mưa và được xếp thứ tự cách mặt đất (nên) tối thiểu 0,3mét.
5.2.6. Tập kết, lưn giữ cát, đá
Cát, đá dăm dùng đúc móng phải được chứa trên nền khô ráo, sạch sẽ không lẫn đất. Để làm tốt công tác này cần thiết đơn vị thì công phải tiến hành dọn và san nền mặt bằng trước khi tập kết vật liệu.
5.2.7. Tập kết, lưu giữ cốt thép và các cấu kiện tbép
Kết cấu thép làm móng và các cấu kiện xà thép mạ kẽm phải được cất giữ trong kho và được kê trên gối đỡ bằng gỗ.
5.3. Công trường
5.3.1. Tổ chức thi công
Tổ chức lán trại, kho bãi, nhà chỉ huy công trường là trung tâm tập kết và trung chuyển vật liệu vật tư phục vụ thi công trên công trường cho phù hợp.
Nếu công trường thi công nằm gần nhà dân hoặc cơ quan xí nghiệp có nhà trống thì ta có thể thuê mướn làm lán trại, kho bãi, nhà chỉ huy công trường để giảm chi phí trong quá trình thi công xây lắp.
Nếu không tận dụng được thi phải tổ chức làm lán trại phục vụ thi công công trình. Số lượng công trinh tạm là 1.
Hình thức xây dựng lán trại, kho bãi, nhà chi huy công trường là làm lán trại tạm bằng kết cấu lắp gép dễ tháo lắp để tiện di chuyển và luân chuyển nhiều lần. Hoặc có thể tận dụng vật liệu sẵn có tại địa phương như tre, gỗ... chọn đặt gần khu dân cư, gần đường giao thông để tiện vận chuyển thi công.
5.3.2. Công tác thu dọn mặt bằng thi công:
Việc giải phóng hành lang tuyến tiến hành bằng thủ công tuân theo nghị định 14/2014/NĐ-CP, ngày 26/02/2014; Nghị định số 54-1999/NĐ-CP, ngày 08/07/1999 của chính phủ với hành lang tuyến 6m cho trung áp 22kv. Ngoài ra các cây cao có khả năng đổ vào đường đây đều phải chặt. Việc đền bù tiến hành theo nghị định 22/1998/NĐ-CP, ngày 24/04/1998 của chính phủ, kèm theo thông tư 145/1998/TT-BTC ngày 04/11/1998 của bộ tài chính. Trước khi thi công bên B phải thỏa thuận vớ cơ quan chức năng nhà nước bể đền bù thỏa đáng.
5.3.3. Điện nước thi công:
Nguồn điện thi công lấy tù đường dây hạ áp sẵn có tại địa phương, nguồn nước thi công lấy tù sông suối, mương thủy lọi và giếng nước nhà dân. Nước được vận chuyển đến địa điểm công trường bằng ô tô hoặc máy công nông.
5.3.4. Công tác vận chuyển:
Trước khi vận chuyển nhà thầu thi công xây dựng phải chuẩn bị phương tiện và nhân lực phù hợp với vật tư cần vận chuyển.
Vận chuyển cột: Phải dùng xe chuyên dùng phù hợp với chủng loại cột (chiều dài cột), phải có biện pháp chằn buộc chắc chắn. Khi bốc cột lên và xuống phải dùng cẩu hoặc thiết bị tương đương, cấm không đươc đẩy cột rơi xuống từ phương tiện vận chuyển. Cột được vận chuyển và rải dọc tuyến đúng loại cột, tránh cẩu lên xuống nhiều lần.
Dây dẩn phải được vận chuyển ở tư thế lăn (tư thế đứng).
Cách điện khi vận chuyển phải giữ nguyên kiện, tránh vận chuyển chung với các vật rắn có khả năng va đập, hư hỏng.
Các loại thiết bị điện khác (như máy biến áp, chống sét van, cầu chì tự rơi...) phải được vận chuyển và bốc dỡ theo đúng hướng dẩn của nhà chế tạo.
Vật liệu xây dựng ( cát, đá, xi măng...) vận chuyển phải che chắn tránh rơi vãi làm ôi nhiễm môi trường.
5.4. Biện pháp thi công
5.4.1. Công tác đào đắp đất
Công tác đào đắp chủ yếu bằng thủ công kết hợp cơ giới, vận chuyển đất đào và đất thừa trong phạm vi 30 m.
quá trình thi công.
Để đảm bảo không gian đóng cốt pha khi đúc móng (khi đúc móng tại chổ), cần mở rộng đáy móng đảm bảo khoảng cách từ thân móng đến vách đất đào không nhỏ hơn 20 cm (lưu không).
Đắp & lấp đất móng, rãnh tiếp địa cần tưới nước và đầm chặt từng lớp 30cm, đảm bảo độ chật K>0,90.
o Tuân thu theo qui phạm nghiệm thu công tác đất TCVN 4447:2012. Công tác lấp đất hố móng lấy đất đào lên để lấp lại.
Stt Cấp đất đá Hệ số mái dổc (m)
1 Đất cẩp II 0,5
2 Đẩt cấp III 0,25
Bảng 5. 1 Hệ số mở mái ta luy đào móng
o Hệ số mái dốc:
o Hệ số mái dốc khi đào móng theo cấp đất như sau: Trong dó: H - Là chiều sâu hố đào.
B - Độ mở của hố đào.
5.4.2. Công tác bê tông móng
Gia công cốt thép và cột pha móng tiến hành tại từng vị trí hoặc bãi đúc tập chung của công trường bằng máy hàn, máy uốn cắt thép, kết hợp thủ công.
Công tác lắp dựng cốt thép móng, cốt pha móng, đổ bê lông móng, đầm và bảo dưỡng được tiến hành tại những vị trí móng trên tuyến bằng phương pháp thủ công là chính và tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.
5.4.3. Công tác lắp đặt phụ kiện cơ khí đường cáp.LV ABC, tiếp địa
Lấp đặt phụ kiện cơ khí: lắp đặt băng thủ công trên toàn tuyến.
Lắp đặt tiếp địa: Cọc tiếp địa gia công trước đảm bảo đúng kích thước theo bản vẽ thiết kế và được mạ kẽm nhúng nóng theo qui định. Đóng cọc, rải dây tiếp địa bảng thủ công. Yêu cầu cọc phải đóng thẳng đứng, khoảng cách giữa các cọc theo bản vẻ thiết kế, các mối hàn giữa cọc và dây tiếp địa phải được hàn chắc chắn với chiều cao đường hàn Hh-6mm và được sơn quét bảo vệ mối hàn bằng Bitum nóng.
5.4.4. Công tác lắp đặt cách điện
Các cách điện và phụ kiện trước khi lắp đặt phải được lau chùi sạch sẽ, công việc bảo quản thận trọng tránh làm sứt, mẻ tronh quá trình vận chuyển
và lắp đặt. Các cách điện trước khi lắp đặt lên lưới phải được thí nghiện đảm bảo đúng quy định của ngành điện.
5.4.5. Công tác lắp đặt thiết bị điện và bộ đèn chiếu sáng
Công tác chuyển bị: Trước khi lắp đặt, nhà thầu phải nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế vá cataloge của các thiết bị cùng với hướng dẫn lắp đặt của nhà sản xuất, kiển kê đầy đủ các phụ kiện và các dụng cụ thi công cần thiết.
Lắp đặt thiết bị điện: Thực hiện bằng thủ công hoặc thủ công kết hợp cơ giới. Công tác lắp đặt được thực hiện theo tài liệu hướng dẫn của nhà chế tạo thiết bị, bản vẽ thiết kế, các quy phạm thi công hiện hành.
Độ đèn chiếu sáng, led và phụ kiện trước khi lắp đặt phải được lau chùi sạch sẽ. Công tác bảo quản phải tuân thủ quy định của nhà sản xuất, tránh làm móp méo, rạn vỡ trong quá trình vận chuyển và lắp đặt.
Bộ đèn trước khi lắp đặt phải được chạy thử đảm bảo hoạt động tốt trước khi mang lắp đặt lên cột.
5.4.6. Công tác rải căng dây dẫn
Công tác rải căng dây dẫn thực hiện bằng thủ công hoặc kết hợp cơ giới.
Khi kéo dùng Puli để gác dây và kéo dây qua các vị trí tủ, tuyệt đối không để dây dẫn tiếp xúc trực tiếp tiếp lên mặt đất, trên các cấu kiện cứng rỉ sét làm mài mòn hoặc trầy xước lớp vỏ, cách điện.
Sau khỉ câng dây lấy độ võng, đơn vị thi công phải kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ mặt đất đến điểm võng nhất của dây và ghi vào nhật ký công trình.
5.4.7. Công tác thí nghiệm
Việc kiểm tra và thí nghiệm ở công trường hoặc trong phòng thí nghiệm cần được thực hiện dưới sự giám sát của Chủ đầu tư hoặc người được ủy quyền.
Nhà thầu tiến hành đầy đủ các hạng mục thí nghiệm theo qui định chung và cùa ngành điện (gồm: Thí nghiệm phần xây dựng và thí nghiệm phần điện). Sau khi tiến hành xong phải có biên bản thí nghiệm.
Các hạng mục thí nghiệm đạt tiêu chuẩn là cơ sở để tiếp tục tiến hành các công việc tiếp theo.
5.4.8. Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường
Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm thu dọn, làm sạch hoặc hoàn trả mặt bằng gây ra trong quá trình thi công do đã chiếm dụng hoặc gây hư hại.
Tất cả các máy móc, vật tư thiết bị, các nguyên vật liệu và đất đá dư thừa trong quá trình thi công phải được dọn dẹp sạch sẽ, đảm bảo mỹ quan, vệ sinh môi trường chung của khu vực.
5.5. Biện pháp an toàn thi công
an toàn trong XD (TCVN 5308:1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng).
Đảm bảo đúng qui trình kỷ thuật an toàn điện trong công tác xây dựng đường dây tải điện, trạm điện của tập đoàn Điện lực Việt Nam vàTổng công ty điện lực Miền trung như:
o Kiểm tra sức khỏe định kỳ thường xuyên cho công nhân làm việc trên cao.
o Trang bị đầy đủ, phù hợp, dụng cụ bảo hộ lao động. Thường xuyên kiểm tra dụng cụ lao động, dụng cụ bảo hộ lao động trước khi tiến hành thi công.
o Khi thi công trên cao bắt buộc phải sử dụng mũ bảo hiểm, đeo dây an toàn... dụng cụ mang theo phải gọn gàng dễ thao tác.
o Không làm việc trên cao khi trời sắp tối, trời có sương mù, trời mưa hoặc khi có gió cấp V trở lên.
o Do đặc thù, công tác thi công chủ yếu thực hiện trên cao, vận chuyển và lắp đặt thiết bị, cấu kiện dài, nặng, hơn nữa công trình xây dựng xen kẽ khu vực có lưới điện đang vận hành, ngoài ra tuyến đường dây đi gần khu dân cư. Do đó, trong quá trình thi công, đơn vị thi công phải nghiên cứu và có biện pháp thi công phù hợp, tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp an toàn cho công nhân cũng như người và tài sản bên dưới.
o Trước khi đưa xuống vật tư thiết bị, cần chọn trước địa điểm tập két vật tư, trong một số trường hợp phải có cảnh giới (khi đưa cột điện, máy biến áp ... trên xe xuống) và đông thời phải làm đầy đủ các qui định về an toàn.
o Kiểm tra dây chằng, buộc, móc cáp trước khi cẩu lắp dựng cột, máy biến áp hoăc đưa vật tư lên cao.
o Trước khi thi công cần kiểm tra, vận hành thử máy móc thiết bị. có kế hoạch bảo dưỡng định kỳ.
o Khi dựng cột phải có biển báo hạn chế hoặc cấm người qua lại, có người cảnh giới trong phạm vi dựng cột. Khi dựng cột trong khu vực có lưới điện đang vận hành, khả năng cột tiếp xúc với dây dẫn đang mang điện là rất lớn, do dó cần phải làm thủ tục cắt điện mới được thi công.
o Khi kéo dây phải đúng qui trình công nghệ thi công, các vị trí néo hãm phải chắc chắn, không để tụt néo gây tai nạn. Các vị trí kéo dây vượt chướng ngại vật, vượt đường giao thông phải làm biển báo, barie, ban đêm phải có đèn báo hiệu.
o Các móng có hiện tượng cát chảy phải có biện pháp xử lý trước khi thi công.
Luật bảo vệ môi trường nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam do quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 và được chính phủ kí lệnh công bố ngày 10/01/1994.
Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 của chính phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
Thông tư số 715/MTg ngày 03/04/1995 của bộ khoa hoc công nghệ và môi trường, hướng dẫn lập và thẩm định và báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư.
Các tiêu chuẩn vè môi trường của nhà nước Việt Nam.
TCVN 5937/1995: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.
TCVN 5939/1995: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ,...
TCVN 5942/1995: Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt.
TCVN 5945/1995: Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải.
TCVVN 5040/1995: Âm học- Tiếng ồn khu vực công nghiệp và dân cư mức ồn tối đa cho phép.
5.7. Ảnh hưởng của công trình đến môi trường tự nhiên, xã hội5.7.1. Môi trường tự nhiên 5.7.1. Môi trường tự nhiên
Nhìn trung hạng mục: Hệ thống điện không có tác động xấu đến môi trường không khí, nước và tiếng ồn đến các khu vực lân cận.
Trông quá trình xây dựng công trình cần áp dụng nghiêm ngặt các chỉ tiêu quy phạm về vệ sinh môi trường.
5.7.2. Môi trường xã hội
Hạng mục: Hệ thống điện xây dựng xẽ có tác động nhât định tới một bộ phận dân cư đòi hỏi phài vận động, giải thích cho nhân dân trong vùng hiểu tầm quan trọng và hiệu quả của công trình mang lại sau khi xây dựng song.
5.8. Biện pháp giảm thiểu các ảnh hưởng đến môi trường
5.8.1. Giải pháp khống chế ảnh hưởng đối với côn người và súc vật
Trạm biến áp có khoảng cách được tính toán đảm bảo khoảng cách an toàn đến mặt đất theo đúng quy định, quy phạm hiện hành và hành lang tuyến tuân thu theo nghị định số 14/2014/NĐ-CP của chính phủ, cường độ điện trường nhỏ hơn so với tiêu chuẩn WHO và bộ năng lượng đã ban hành < 5kv/m.
5.8.2. Giải pháp khống chế đối với việc trưng dụng đất và không gian gian
Tổng diện tích trung dụng cho việc xây dựng công trình; Hạng mục: Hệ thống điện chủ yếu không gian để đảm bảo hành lang tuyến đường dây theo