Đây, từ “đổi mới” được dùng nh từ loại nào?

Một phần của tài liệu TAI-LIEU-BOI-DUONG-HSG-NGU-VAN-9-CA-NAM (Trang 53 - 55)

II. ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY

7) đây, từ “đổi mới” được dùng nh từ loại nào?

A- Danh từ B- Độngtừ C- Tính từ D- Phó từ

8) “Đôi cánh cò vốn nhỏ bé đãtrở nên ấm áp mênh mông” - Lờinhận xét ấy dành cho câu thơ nào?

A- Cánh cò mềm,mẹ đãsẵn tay nâng!

B- Cánh cò ănđêm, cánh cò xa tổ.

C- Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.

D- Một con cò thôi - Con cò mẹ hát - Cũng là cuộcđời – Vỗ cánh qua nôi...

Câu 2: 1 điểm

Điền vào chỗ ... những từngữ phù hợp:

1) Nhan đề “...” là một hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng tin yêu cuộc sống, đất nước, con người, cho ớc nguyện dâng hiến trí tuệ và tâm hồncủa nhà thơ ... đốivới cuộcđời nói chung.

2) Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận là sự thống nhất giữa hai cảm hứng: Cảmhứngvề.... và cảmhứng về... .

Câu 3: 2 điểm

Viết về cảnh trời đất vào xuân ở đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (Truyện

Kiều – Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: “Từ cặp lục bát thứ nhất sang cặp lục bát

thứ hai có sự biến đổi của mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai đã thể hiện tài tình nghệthuật “ thi trung hữuhọa”.

Em hãy viết đoạnvăn nêu ý kiếncủa mình vềnhận xét trên?

Câu 4: 5 điểm

Trong văn chương, có khi cùng một ý tưởng sáng tạo, nhưng cách thể hiện của mỗi tác giảlại khác nhau, điềuđótạo nên sự phong phú đadạngcủa vănhọc. Em hãy làm rõ điều đó qua “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và tích chèo “Quan Âm Thị Kính” ?

ĐỀSỐ V

Câu 1: ( 3 điểm)

Cuộc đờiChủ tịchHồ Chí Minh là nguồncảmhứng vô tận cho sáng tạonghệ thuật.Mở đầu tác phẩmcủa mình, nhà thơ ViễnPhươngviết:

Và sau đó tác giảthấy:

“ Bác nằm trong giấcngủ bình yên Giữamột vầngtrăng sáng dịu hiền

Vẫnbiếttrời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!”

Từnhững câu đã dẫnkếthợpvới những hiểubiết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài thơ đượcthểhiện theo trình tự nào? Sự thật là Bác đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ“ thăm” và cụmtừ “ giấcngủ bình yên”?

Câu 2: (3 điểm)

“ Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăngphắc

đủ cho ta giật mình”

( “Ánh trăng”- Nguyễn Duy)

Phân tích ý nghĩabiểutượng của hình ảnhvầngtrăng (đượcgạchDưới) và chiều sâu tưtưởng mang tính triết lý được nhà thơNguyễn Duy gửigắm trong khổ thơ nói trên.

Câu 3 ( 14 điểm)

Nói về tình bà cháu trong bài thơ “ Bếplửa”của nhà thơ BằngViệt có những ý kiến khác nhau nh sau:

1. Tình bà cháu thắmthiết cảmđộngđược khơigợi qua hình ảnhbếp lửa. 2. Hình ảnh người bà trong bài thơ cũng chính là người nhóm lửa, giữ lửa,

truyềnlửa.

3. Ngọn lửa đã trở thành kỷ niệm ấm lòng, là niềm tin nâng bước cháu trên chặngđường dài.

Bằng nhữngcảmnhận riêng về bài thơ, em hãy viết bài văn theo các yêu cầu sau:

1. Đặt tên cho bài văn của em

2. Nhữngcảmnhận của cá nhân em về tình bà cháu trong bài thơ. 3. Gia đình và tình thân có ý nghĩa nh thế nào đốivới mỗi con người.

ĐỀSỐ VI

Câu 1: (6 điểm)

Gian lận trong thi cửở đâu và bao giờ cũngbị lên án. Vì vậy, trong bức th gửithầyhiệu trưởngtrường con trai mình đanghọc,Tổng thốngMỹ A. Lin-côn đã viết:

“Ởtrường, xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấpnhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi”.

Em suy nghĩ nh thees nào vềlờiđềnghị trên?

Câu 2: (6 điểm)

Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu cùng bà, bà bảo cháu nghe dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửanghĩthương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳngđến cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?

(Bếplửa - Bằng Viêt - SGK Ngữvăn 9 tập I - NXB Giáo dục)

Câu 3: (8 điểm)

“Cách nhìn và thểhiện con người thiên về cái tốtđẹp, trong sáng, cao th- ợngphương hướngchủđạothốngnhất trong văn họcViệt Nam thời

kháng chiến”

(Ngữvăn 9 – SGV NXB Giáo dục)

Hãy chứngtỏ truyệnngắn“Những ngôi sao xa xôi” (1971) của Lê Minh Khuê cũngnằm trong hướng chung đó.

ĐỀSỐ VII

Câu 1: (5 điểm)

Cảmnhậncủa em vềnhững dòng thơ cuối bài thơ “Ông đồ”của VũĐình Liên:

“Năm nay đàolại nở Không tháy ông đồ xa. Nhữngngười muôn năm Hồn đâu bây giờ.”

Câu 2: (6 điểm)

Em có suy nghĩ gì về hiện tượng giữa một vùng đất khô cần và sỏi đá, có một loài cây dạivẫn nởnhững đóa hoa sắchương dâng tặngcuộcđời.

Câu 3: (9 điểm)

Vẻ đẹp của người lao độngmới trong hai tác phẩm “Đoànthuyền đánh cá” (Huy Cận) và “Lặnglẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).

Một phần của tài liệu TAI-LIEU-BOI-DUONG-HSG-NGU-VAN-9-CA-NAM (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)