II. ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY
B. CÁCH CHO ĐIỂM:
- Điểm 3: Đápứng hầu hết các yêu cầu nói trên, có thểmắcmột vài lỗinhỏ. - Điểm 2: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu nói trên, còn mắcmột sốlỗi, cha chú ý dẫn
chứng,lậpluận còn vụng.
- Điểm 0: Không viết gì hoặcviết không liên quan đến đề.
Câu 2. (3,0 điểm)
A. YÊU CẦU:
1. Vềkĩ năng:
Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về thơ. Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thểhiệnđược t chấtvănchương. Không mắclỗidiễn đạt, dùng từ, chính tả...
2. Vềkiến thức:
Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, nhưng phải cảm nhận được vẻ đẹp riêng biệt của hai câu thơ.Về cơbản, bài viết phải:
- Giớithiệuvị trí hai câu thơ trong TruyệnKiều.
- Chỉ ra nét tương đồng: hai câu thơ đều mở ra bức tranh phong cảnh với một không gian mênh mông từ mặtđấtđến chân mây, ngập tràn sắccỏ.
- Chỉ ra nét riêng biệt:
+ Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắngđiểmmột vài bông hoa.
* Là bức tranh mùa xuân tơi đẹp, trong sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh của cỏ gợi sức sống, màu trắng của hoa gợi sự trong sáng). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng vui tơicủa Thúy Kiều.
* Nghệ thuật thể hiện: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa của văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình.
+ Câu thơ: Buồn trông nộicỏrầurầu,
Chân mây mặt đấtmột màu xanh xanh.
* Là bức tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (“rầu rầu” thể hiện sự héo úa của cảnh, “xanh xanh” gợi sự mêng mang, mờ mịt). Đằng sau bức tranh ấy là tâm trạng cô đơn, hoảng loạncủa Thúy Kiều.
* Bút pháp tả cảnhngụ tình, từngữ giàu sứcgợi. - Giải thích lí do tạo nên sự khác biệtấy: + Ở câu đầu:
* Thiên nhiên là đốitượng miêu tả.
* Thiên nhiên được cảmnhận qua con mắt của người con gái tài sắc, đangsống trong những tháng ngày tơi đẹp.
+ Ở câu sau:
* Thiên nhiên là phương tiện, là cách thứcđểthểhiện tâm trạng nhân vật.
* Thiên nhiên được cảm nhận qua con mắt của một người trong tâm trạng của kẻ tha hương,biết mình bịlừa bán vào chốnlầu xanh.
B. CÁCH CHO ĐIỂM:
- Điểm 3: Đạt đượchầu hếtnhững yêu cầu trên. - Điểm 2: Đạt được 2/3 yêu cầu, còn mắcmộtsốlỗi - Điểm 1: Đạt đượcDưới 1/2 yêu cầu, còn mắcnhiềulỗi. - Điểm 0: Không nhậnthứcđượcđề hoặc không viết gì.
Câu 3. (4,0 điểm)
A. YÊU CẦU:
Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về truyện. Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thểhiệnđược t chấtvănchương. Không mắclỗidiễn đạt, dùng từ, chính tả...
2. Vềkiến thức:
Học sinh có thể có cách trình bày khác nhau, nhưngvềcơ bảnphải: - Giải thích sơ lợc tinh thần đoạnvăncủa Nguyễn Đình Thi:
+ Nội dung của một tác phẩmnghệ thuật là hiện thực cuộc sống và những khám phá, phát hiện riêng của ngườinghệsĩ.
+ Những khám phá, phát hiện ấy chính là điều mới mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trịcủamột tác phẩmnghệthuật và mang theo thông điệpcủangười nghệsĩ.
- Truyện ngắn Làng của Kim Lân đã thể hiện được điều mới mẻ và “lời nhắn nhủ”của riêng nhà văn trên cơ sở“vậtư liệu mợnởthựctại”.
+ “Vậtư liệu mợn ở thực tại” trong tác phẩm Làng là hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp và đời sống tình cảm của nhân dân trong kháng chiến.
+ Điềumới mẻ:
* Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp mới trong tâm hồn người nông dân sau cách mạng tháng Tám: Tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nước và tinh thần kháng chiến. Tình cảmấyđược nhà văngửigắm qua hình tượng ông Hai (có thể so sánh với hình tượngngười nông dân trước cách mạng: Lão Hạc).
* Điều mới mẻ thể hiện trong nghệ thuật xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng...
+ Lời nhắn nhủ (Đây cũng là tư tưởng chủ đề của tác phẩm): Tình yêu làng quê vốn là tình cảm truyềnthống của người nông dân Việt Nam. Nhưng chỉở người nông dân sau cách mạng, tình yêu làng mới hòa quyện sâu sắc với tình yêu đất nước, niềm tin yêu lãnh tụ và tinh thần ủng hộ kháng chiến.
B. CÁCH CHO ĐIỂM:
- Điểm 4: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên. Văn viết linh hoạt, giàu cảm xúc, hình ảnh. Có thểmắcmột vài lỗinhỏ.
- Điểm 3: Đápứng 2/3 yêu cầu nói trên. Còn mắcmộtsốlỗi. - Điểm 2: Đápứng 1/2 yêu cầu nói trên, còn mắcnhiềulỗi.
- Điểm 1: Tỏ ra không hiểu đề, sa vào phân tích nhân vật ông Hai hoặc phân tích truyện Làng.
- Điểm 0: Không viết gì hoặcchỉviết linh tinh không liên quan gì đếnđề.
ĐỀ SỐ XIX
Câu 1: (8,0 điểm)
Nhận xét về vai trò của chi tiếtnghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi
tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Chi tiết chiếc bóng trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” củaNguyễnDữđãthểhiện rõ điềuđó.
Em hãy trình bày hiểubiết của em vềvấnđề trên.
Câu 2:(12,0 điểm)
Cảm nhậncủa em về hình tượng anh bộđộicụHồ trong hai tác phẩm“Đồng chí”
của Chính Hữu và “Bài thơvềtiểuđội xe không kính” của PhạmTiếnDuật(Ngữ văn 9 -
Từđó, em có suy nghĩ gì vềdấuấn sáng tạonghệthuật củamỗi tác giả?
ĐÁP ÁN