- Mở rộng tín dụng đối với các DNDD phải đi đôi với việc đảm bảo
3.3.4. Kiến nghị với Ngân hàng Quốc tế.
Ngân hàng Quốc tế là cơ quan chỉ đạo, điều hành trực tiếp chính sách của VIB Đống Đa nên có vai trò, ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động của Chi nhánh. Để hoạt động có hiệu quả hơn thì VIB Đống Đa cần:
- H-ớng dẫn đồng bộ kịp thời các quy chế, văn bản, chế độ hiện hành (nhất là trong giai đoạn hiện nay, nhiều chế độ đang đ-ợc thay đổi, bổ sung và thay thế), nhằm tạo điều kiện cho Chi nhánh thuận lợi hơn trong việc xét duyệt cho vay và đẩy nhanh tiến độ giải ngân, hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh của Chi nhánh.
- Sớm tiêu chuẩn hoá các loại cán bộ. Tăng c-ờng đào tạo chuyên sâu kỹ thuật tác nghiệp đến từng cán bộ để chuẩn bị cho các nghiệp vụ mới, công nghệ ngân hàng mới theo các chiến l-ợc phát triển toàn ngành.
- Hỗ trợ Chi nhánh trong việc lắp đặt các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình hoạt động nh- hệ thống máy vi tính nối mạng trong toàn bộ ngân hàng hay máy rút tiền tự động.
- Tiếp tục rà soát các cơ chế nghiệp vụ, đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian giải quyết vay nhất là quá trình thẩm định .
- Thiết lập cơ chế thông tin minh bạch công khai cho doanh nghiệp, tiếp xúc với doanh nghiệp nhằm thông suốt năng lực tài chính, có trách nhiệm t- vấn cho doanh nghiệp từ khâu lập dự án đến khâu triển khai. Việc làm này đem lại tiện ích cho cho cả hai phía và rất phù hợp với trình độ quản lý ở các DNDD hiện nay.
- Sử dụng nguồn vốn huy động để thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng các DNDD, tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng có hiệu quả.
- Xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi phù hợp với chu kỳ sả xuất kinh doanh, vừa nâng cao khả năng hoàn trả vốn, vùa tránh hiện t-ợng “đảo nợ” (vay để trả nợ).
- Hoạt động tín dụng còn dựa trên chữ tín, vì vậy các Ngân hàng tuỳ theo độ uy tín của doanh nghiệp mà chủ động mở rộng tài sản đảm bảo, nâng cao tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo. Nên mở rộng diện vay tín chấp với khối l-ợng lớn qua các tổ chức đoàn thể.
Kết luận
Việc mở rộng tín dụng nói chung và tín dụng đối với các DNDD nói riêng luôn là vấn đề vô cùng cần thiết. Tr-ớc hết, nó cần thiết đối với sự phát triển kinh tế dân doanh, đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM trong cơ chế thị tr-ờng và sau cùng nó ảnh h-ởng rất lớn tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Nhận thức đ-ợc điều đó, VIB Đống Đa có rất nhiều cố gắng trong việc mở rộng tín dụng đối với thành phần kinh tế này. Tuy nhiên kết quả đạt đ-ợc lại ch-a đ-ợc nh- mong muốn, các DNDD ch-a khai thác triệt để đ-ợc nguồn vốn tín dụng Ngân hàng , ng-ợc lại Ngân hàng lại gặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng. Vì vậy, vấn đề này vẫn đang là bài toán khó không chỉ đặt ra đối với nhà kinh doanh Ngân hàng mà còn dặt ra đối với mọi chủ thể trong nền kinh tế có liên quan.
Nội dung của luận văn tập trung vào:
- Những vấn đề lý luận cơ bản về DNDD, hoạt động tín dụng Ngân hàng và vai trò của nó đối với DNDD, từ đó khẳng định tính tất yếu của việc mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế này.
- Phân tích hoạt động tín dụng đối với các DNDD tại VIB Đống Đa, từ đó tìm ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Đề xuất một số giải pháp mở rộng tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của các DNDD.
- Trên đây chỉ là một trong những giải pháp nhằm mở rộng tín dụng Ngân hàng và DNDD, nh-ng tôi tin rằng đó là các giải pháp mà chi nhánh có thể tham khảo và ứng dụng trong t-ơng lai. Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong đ-ợc sự góp ý của các thầy cô cũng nh- của ban lãnh đạo VIB Đống Đa .
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Nguyễn Đình Quang và toàn thể cán bộ nhân viên chi nhánh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Mục lục
Lời mở đầu 1
Ch-ơng I: Tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp dân doanh 3 1.1. Doanh nghiệp dân doanh (DNDD) trong nền kinh tế thị tr-ờng 3
1.1.1. Doanh nghiệp dân doanh 3
1.1.2. Vai trò vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng 4 1.1.3. Ưu thế và hạn chế của doanh nghiệp dân doanh 9 1.2. Những vấn đề chung về hoạt động tín dụng của NHTM đối với
DNDD
12
1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng 12
1.2.2. Nguyên tắc tín dụng 13
1.2.3. Điều kiện để các doanh nghiệp dân doanh đ-ợc cấp tín dụng 14 1.2.4. Các hình thức tín dụng đối với DNDD 14
1.2.5. Quy trình xét tín dụng 21
1.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với DNDD 28 1.3.1. Đáp ứng nhu cầu vốn để quá trình sản xuất kinh doanh của
các DNDD đ-ợc phát triển liên tục
28 1.3.2. Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNDD 29 1.3.3. Làm tăng khả năng cạnh tranh của DNDD 30
1.4.Mở rộng tín dụng đối với DNDD 30
1.4.1..Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng đối với các DNDD 30 1.4.2. Các tiêu thức đánh giá kết quả mở rộng tín dụng đối với các
DNDD
31 1.4.3. Các nhân tố ảnh h-ởng tới quá trình mở rộng tín dụng đối với
các DNDD
32 Ch-ơng II:Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNDD tại NHTM
Quốc tế – Chi nhánh Đống Đa.
38
2.1. Khái quát về VIB Đống Đa 38
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 38 2.1.2. Pham vi, địa bàn và nội dung hoạt động của VIB Đống Đa 38 2.1.3. Thực trạng hoạt động của VIB Đống Đa 39
2.2. Tín dụng đối với DNDD tại VIB Đống Đa 56
2.2.1. DNDD trên địa bàn 56
2.2.2. Tín dụng đối với DNDD 58
2.2.3. Đánh giá về hoạt động tín dụng đối với DNDD tại VIB Đống Đa
63 Ch-ơng III: Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các
DNDD tại VIB Đống Đa
68 3.1. Sự cần thiết và ph-ơng h-ớng mở rộng tín dụng đối với DNDD
tại VIB Đống Đa
68 3.1.1. Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng đối với DNDD 68
3.1.2. Ph-ơng h-ớng mở rộng tín dụng 69
3.2.Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNDD tại VIB Đống Đa
71 3.2.1. Đa dạng hóa hình thức đảm bảo tiền vay 71
3.2.2. Tăng c-ờng huy động vốn 73
3.2.3. Bổ sung về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 74 3.2.4. Tăng c-ờng hoạt động thu thập thông tin 74
3.2.5. Đánh giá và phân loại khách hàng 76
3.2.6. Nâng cao hiệu quả của hoạt động giao tiêp, khuyếch tr-ơng 77
3.2.7. Giải pháp về cán bộ 78
3.2.8. Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát vốn vay và quá trình trả nợ của các DNDD
80
3.3. Một số kiến nghị 80
3.3.1. Kiến nghị với Nhà n-ớc và các cơ quan hữu quan 80
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n-ớc 84
3.3.3. Kiến nghị với DNDD 84
3.3.4. Kiến nghị với Ngân hàng Quốc tế 85