trên thị tr-ờng cũng nh- khả năng cấp tín dụng cho DNDD còn gặp nhiều khó khăn. Điều này ảnh h-ởng tới uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng trong n-ớc và n-ớc ngoài, ảnh h-ởng tới khả năng đầu t- cũng nh- cung cấp vốn để đào tạo về chuyên môn và trình độ quản lý cho cán bộ Ngân hàng.
- Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng còn đơn điệu ch-a đáp ứng nhu cầu hiện nay của các DNDD
- Do lực l-ợng cán bộ tín dụng còn mỏng cho nên việc thu thập thông tin, đánh giá cũng nh- thẩm định dự án, ph-ơng án ch-a hiệu quả điều này có ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Năng lực tổ chức quản lý còn thiếu hệ thống.
- Công tác nghiên cứu thị tr-ờng bị động do VIB Đống Đa là một Chi nhánh cho nên công tác này phụ thuộc chiến l-ợc kinh doanh của VIB.
- Trình độ chuyên môn của cán bộ còn nhiều hạn chế, thiếu bất cập. - Do VIB Đống Đa nằm trên địa bàn Quận có nhiều Ngân hàng quốc doanh, hàng loạt Chi nhánh, các phòng giao dịch của các Ngân hàng Cổ phần khác cho nên môi tr-ờng kinh doanh cạnh tranh gắt gao.
b. Nguyên nhân:
b.1.Từ phía khách hàng.
Đây là một trong những nguyên nhân đầu tiên tác động đến việc mở rộng tín dụng của Chi nhánh đối với các DNDD. Đó là năng lực quản lý kinh doanh của các DNDD còn hạn chế cho nên hoạt động kinh doanh của họ kém hiệu quả, làm ăn thua lỗ dẫn đến các DNDD không có khả năng trả
nợ hoặc không thể tiếp cận nguồn vốn của Ngân hàng, bởi Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.
Một nguyên nhân khác từ phía các DNDD là quy mô vốn tự có của DNDD còn nhỏ không thể tiếp cận với các khoản tín dụng lớn, không đáp ứng các yêu cầu về tỷ lệ vốn tự có trên tổng số vốn vay. Điều này đã làm hạn chế đến quy mô tín dụng của VIB Đống Đa đối với các DNDD. Mặt khác, các tài sản đảm bảo của các DNDD th-ờng có giá trị nhỏ nên gặp khó khăn trong việc thế chấp, cầm cố.
Ngoài ra, tín dụng Ngân hàng còn hạn chế đối với DNDD là do thiếu thông tin về doanh nghiệp này. Rất nhiều DNDD không thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo kế toán dẫn đến phản ánh sai lệch các kết quả sản xuất kinh doanh gây khó khăn cho công tác thẩm định và theo dõi vốn vay của Ngân hàng.
b.2. Từ phía ngân hàng.
Nguyên nhân đầu tiên có thể kể đến là tâm lý “ngại” và “cực kỳ thận trọng” đối với các khoản tín dụng của DNDD do đó mà ngân hàng chưa phát huy hết khả năng của mình. Việc đánh giá các tài sản đảm bảo còn nhiều bất cập , tuy đã có văn bản h-ớng dẫn việc định giá dựa trên khung giá của Nhà n-ớc và có tham khảo thêm giá của thị tr-ờng, song phần lớn tài sản đảm bảo đều đ-ợc định giá theo khung giá của Nhà n-ớc, dẫn đến giá trị định giá thấp hơn giá thị tr-ờng và điều này đã ảnh h-ởng rõ rệt đến quy mô tín dụng với DNDD.
Việc mở rộng tín dụng của Chi nhánh còn bị hạn chế bởi nguồn vốn huy động tại chỗ còn thấp. Trên thực tế, nguồn vốn huy động đ-ợc từ các tổ chức kinh tế và dân c- trên địa bàn ch-a đủ để đáp ứng nhu cầu tín dụng của các DNDD. Do đó nhiều khi Chi nhánh không chủ động trong việc cấp tín dụng , đặc biệt là cấp tín dụng trung dài hạn. Nhiều hợp đồng tín dụng đã ký kết song phải chờ việc xin chuyển nguồn từ Hội sở về đã kéo dài thời gian giải quyết cho vay của Ngân hàng.
b.3. Các nguyên nhân khách quan - Về phía thị tr-ờng:
Tuy nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta đã hình thành hơn 16 năm, song vẫn còn kém phát triển so với thế giới và thiếu tính đồng bộ. Một số thị tr-ờng còn ở b-ớc sơ khai. Bên cạnh đó lại bị chèn ép bởi các hàng hoá nhập lậu tràn lan trên thị tr-ờng và thiếu các thông tin h-ớng dẫn cho nên ảnh h-ởng đáng kể đến hoạt động của các DNDD. Ngoài ra thị tr-ờng bất động sản ở n-ớc ta còn nhiều bất cập, th-ờng xuyên xảy ra các cơn sốt đất làm cho giá cả bất động sản luôn biến động và gây khó khăn cho công tác định giá tài sản theo h-ớng giá thị tr-ờng và trong công tác xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.
- Từ môi tr-ờng pháp lý
Trong những năm qua, Quốc hội và Chính phủ đã thông qua và ban hành một số luật liên quan đến đầu t- t- nhân Luật Doanh nghiệp, Luật đầu t- n-ớc ngoài, Luật phá sản doanh nghiệp … Các bộ luật này đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp, song không tránh khỏi sự thiếu công bằng, vì vậy các doanh nghiệp ch-a thực sự bình đẳng tr-ớc pháp luật.
Nhận xét chung: Từ việc phân tích nhu cầu của các DNDD cũng nh-
việc nghiên cứu từ phía cung của Ngân hàng ta thấy bên cạnh những kết quả đã đạt đ-ợc VIB Đống Đa vẫn còn những hạn chế về tài sản đảm bảo tiền vay làm cho khả năng tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng của DNDD gặp nhiều khó khăn. Nguồn vốn huy động tại chỗ thấp ch-a đáp ứng đủ nhu cầu của DNDD. Khả năng thu thập thông tin của cán bộ Ngân hàng ch-a đầy đủ, thiếu chính xác một phần do DNDD không trung thực trong kê khai tài chính, một phần do cán bộ tín dụng còn mỏng, thiếu kinh nghiệm, khả năng nắm bắt thị tr-ờng không nhanh nhậy do đó làm cho thời gian thẩm định, ra quyết định cho vay chậm ảnh h-ởng đến hoạt động kinh doanh của DNDD. Công tác kiểm tra giám sát vốn vay lỏng lẻo, ch-a th-ờng xuyên. Nh- vậy vấn đề đặt ra cho Ngân hàng làm sao có thể khắc phục những tồn tại và đ-a ra giải pháp để khắc phục, mở rộng tín dụng với DNDD.
ch-ơng III
Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNDD tại VIB Đống Đa.
3.1. Quan điểm và ph-ơng h-ớng mở rộng tín dụng đối với DNDD. với DNDD.
3.1.1. Quan điểm mở rộng tín dụng đối với các DNDD.
Mở rộng tín dụng là sự đáp ứng ngày càng tăng của khách hàng về quy mô tín dụng hay nói cách khác đó là việc làm tăng tỷ trọng tín dụng trong tổng tài sản của Ngân hàng.
Mở rộng tín dụng đ-ợc thể hiện d-ới các góc độ sau :
+ Đối với các DNDD : Tín dụng phải thoả mãn đ-ợc tối đa các yêu cầu hợp lý của doanh nghiệp về khối l-ợng tín dụng cung cấp.
+ Đối với NHTM : Mở rộng tín dụng đồng nghĩa với việc tăng d- nợ, tăng doanh số cho vay, đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng để hoạt động tín dụng luôn đ-ợc coi là mặt trận hàng đầu, là khâu then chốt và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
+ Đối với sự phát triển kinh tế – xã hội: Mở rộng tín dụng chính là việc đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu bức xúc về vốn cho nền kinh tế, để tín dụng Ngân hàng trở thành kênh dẫn vốn gián tiếp quan trọng nhất trong việc chuyển dịch một khối l-ợng lớn các nguồn lực tài chính, trợ giúp Ngân sách Nhà n-ớc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc.
Dù xét trên góc độ nào thì tín dụng phải phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vốn và các loại hình bảo lãnh, dịch vụ cho nền kinh tế theo cơ cấu hợp lý, phù hợp với tốc độ phát triển của xã hội trong
từng thời kỳ. Qua đó cho thấy sự tăng tr-ởng và phát triển của Ngân hàng trong từng quá trình cạnh tranh.
Mở rộng tín dụng là vấn đề quan tâm của bất cứ Ngân hàng nào.Tuy nhiên mỗi Ngân hàng tuỳ theo từng địa bàn hoạt động cũng nh- đặc điểm riêng về quy mô vốn và lĩnh vực hoạt động mà có quan điểm riêng về mở rộng tín dụng.Quan điểm mở rộng tín dụng của VIB Đống Đa: