Những kiến nghị cần làm:

Một phần của tài liệu Sự thống nhất có thể đưa đến thái độ chủ quan và giải quyết mâu thuẫn chúng một cách chủ quan (Trang 35 - 39)

Đối với Nhà n-ớc :

Cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế để có chính sách quản lý phù hợp với sự phát triển của DNNN; phải kiểm soát chặt chẽ việc thành lập DNNN sao cho phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ. Đồng thời, cần tiếp tục sắp sếp các DNNN hiện có. Phải giảm bớt những doanh nghiệp không cần giữ hình thức quốc doanh, và củng cố, mở rộng, xây dựng mới những DNNN cần thiết. Chỉ mở rộng, đầu t- xây dựng mạnh những DNNN trên các lĩnh vực kinh tế mà Nhà n-ớc cần thiết phải nắm giữ hoặc mở rộng các DNNN vốn đã mạnh từ tr-ớc và có thể vững vàng cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr-ờng. Còn đối với các DNNN khác còn yếu kém và không đủ cạnh tranh trên thị tr-ờng thì cần thiết phải chuyển đổi sở hữu của nó bằng cách cổ phần hoá doanh nghiệp hoặc là bán hẳn cho các hình thức kinh tế khác.

Song song với việc đổi mới các DNNN thì Nhà n-ớc cũng phải tự hoàn thiện và cải cách bộ máy của mình. Có nh- vậy, DNNN sẽ không còn phải đối phó với tình trì trệ và cồng kềnh của bộ máy quan liêu nữa. Những viêc làm cần thiết của Nhà n-ớc sẽ đóng góp vai trò tích cực trong sự phát triển của thành phần KTQD.

Đối với ngừơi quản lý và lãnh đạo :

Họ cần phải có sự năng động mới để có thể dẫn dắt doanh nghiệp. Ngoài viêc phải chấp hành đúng chỉ định của Nhà n-ớc, ng-ời quản lý cũng cần phải có sự linh động trong quản lý kinh tế. Ngoài ra, một ng-ời quản lý giỏi còn là một ng-ời luôn sẵn sàng đổi mới khi nào thấy cần thiết và phải đổi mới dựa trên những kinh nghiệm, những hiểu biết sẵn có. Do đó, họ cần phải học hỏi để dáp ứng nhu cầu xã hội và có thể hiểu những trình độ khoa học mới. Chỉ có nh- thế, ng-ời quản lý mới không e dè những thế hệ, con ng-ời mới trình độ phát triển cao hơn. Ng-ời quản lý cũng cần phải có sự hiểu biết

và cảm thông đối với những đội ngũ lao đông để có thể chứng tỏ là một giám đốc của doanh nghiệp luôn đi sát với bản chất XHCN.

Đối với toàn thể công nhân và ng-ời lao động:

Luôn cần phải thông cảm với những việc mà Nhà n-ớc đã làm ; đồng thời phải tự nâng cao và phát huy hết sức mình đóng góp cho tập thể, Nhà n-ớc. Để có đ-ợc điều đó, họ luôn cần phải tự học hỏi và tiếp thu những kiến thức hiên đại mà khoa học này nay cung cấp. Qua đó, họ có thể đứng vững trong giai đoan đổi mới và sắp xếp lại các đơn vị KTQD.

Còn đối với những ng-ời lao động do không đủ trình độ và chậm phát triển về t- duy, họ sẽ phải đối phó với nguy cơ bị sa thải. Vì vây, trong giai đoạn này, những ng-ời công nhân và lao động cần phải gấp rút nâg cao trình độ. Nếu không đáp ứng đ-ợc nhu cầu, những ng-ời này cần tạm thời rút lui để

tránh t- t-ởng bảo thủ cố chấp luôn luôn gây khó dễ trong quá trình đổi mới gây ra tình trạng lãng phí rất lớn cho doanh nghiệp và Nhà n-ớc ảnh h-ởng tới

sự phát triển chung của DNNN.

Đối với những sinh viên chúng ta:

Sự phát triển sống còn của nhiều DNNN hiện nay đã đặt sinh viên chúng các sự lựa chọn hoặc là xin vào DNNN để cống hiến cho Tổ quốc hoặc là làm việc cho các công ty liên doanh, n-ớc ngoài. Tuy nhiên, sinh viên cần phải thể hiên tấm lòng của mình luôn sẵn sàng đi theo vân mệnh đất n-ớc. Là những thế hệ mới tiếp theo các thế hệ tr-ớc, sinh viên luôn cần trao dồi kiến thức và nắm bắt những thông tin, trình độ mới trên thếgiới. Có nh- vây, sinh viên ra tr-ờng mới đủ bản lĩnh để cùng thế hệ tr-ớc phát triển các doanh nghiệp.

Đồng thời riêng những sinh viên kinh tế, chúng ta phải luôn năng động và nâng cao trình độ mà không chệch h-ớng XHCN để có thể là những ng-ời quản lý t-ơng lai của DNNN xứng đáng với lòng trông mong của Nhà n-ớc và thế hệ đã qua .

Kết luận

Quá trình phát triển của thành phần KTQD là một quả trình hết sức phức tạp và khó khăn . Sự phát triển này đặt d-ới cách nhìn của phép mâu thuẫn biện chứng càng thể hiện tính chất phức tạp của quá trình náy. D-ới cách nhìn đó, các DNNN luôn phải đối phó với các mâu thuẫn cũ, mâu thuẫn mới phát sinh và cả những mâu thuẫn chủ quan và khách quan. Chính vì phát triển DNNN luôn gắn với việc giải quyết các mâu thuẫn này nên công cuộc đổi mới và cải cách DNNN sẽ khó có thể chấm dứt nhất là trong giai đoạn phức tạp nhiều thành phần kinh tế ở n-ớc ta hiện nay.

Tuy nhiên, là một thành phần luôn có bản chất XHCN và là lực l-ợng kinh tế tiên phong trong giai đoạn hiện nay, tôi tin rằng hệ thống này sẽ phát triển vói trình độ cao hơn và nắm vững thế chủ đạo trong nền kinh tế còn sự yếu kém trên chỉ là tạm thời trong giai đoạn quá độ hiện nay.

tài liệu tham khảo

1. Giáo trinh Triết Hoc Mác- LêNin (tập II) 2. Giáo trình Kinh Tế Chính Trị Học

3. Bài giảng Triết Học của thầy giáo Lê Ngọc Thông 4. Tạp chí Triết Học số 5(117)/2000

5. Tạp chí Sinh Hoạt Lý Luận số 6(43)/2000; số 3(40)/2000. 6. Văn kiên Đại Hội Đảng lần thứ VI và VIII

7. Sách tham khảo :

- Cải cách kinh tế ở Việt Nam (Nhà xuất bản khoa hoc xã hội) - Doanh nghiệp Nhà N-ớc trong cơ chế thị tr-ờng- Vũ Huy Từ- HN.

Một phần của tài liệu Sự thống nhất có thể đưa đến thái độ chủ quan và giải quyết mâu thuẫn chúng một cách chủ quan (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)