dùng là:
- Tiếng ồn, gõ ở mọi tốc độ hay ở một vùng tốc độ nào đó. - Rung động ở khu vực bánh xe hay trong thùng xe.
- Va đập cứng tăng nhiều khi đi qua “ổ gà” hay trên đường xấu. - Chiều cao thân xe bị giảm, thân xe bị xệ, vênh.
- Giảm khả năng bám dính trên đường.
- Tăng mài mòn lốp, hoặc mài mòn lốp không đều.
- Không có khả năng ổn định hướng chuyển động, lái nặng. - Qúa nóng ở vỏ giảm chấn.
- Có dầu chảy trên vỏ giảm chấn.
3.2.2 Bảo dưỡng kỹ thuật
3.2.2.1 Hư hỏng ở bộ phận giảm chấn T T
T
Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả
1 Vòng chắn dầu bị hỏng Do làm việc lâu ngày
Bộ giảm chấn làm việc kém đi. Ớ giảm chấn một lớp vỏ, sự hở phớt bao kín dẫn tới đẩy hết dầu ra ngoài. Ngoài ra sự hớ phớt kéo theo bụi bân bên ngoài vào trong và tăng thêm tốc độ mài mòn 2 Kẹt dầu ở giảm chấn Phớt chắn dầu bị hỏng
Hệ thống treo lầm việc có tiếng kêu, sự thiếu dầu còn dẫn tới lọt không
khí vào buồng khí giảm tính chất ổn định (đổi với giảm chấn hai lóp vỏ)
3 Kẹt van giảm chấn ở trạng thái luôn mở
Do thiếu dầu hay dầu bấn, do phớt dầu bị hở
Dần tới lực giảm chấn giảm
4 Kẹt van giảm chấn ở trạng thái luôn đóng
Do thiếu dầu hay dầu bẩn, do phớt bao bị hở
Làm tăng lực cản giảm chấn, làm giảm chân không được điều chỉnh
5 Dầu bị biến chất 1 thời gian sử dụng Do có nước hay các tạp chât hoá học lân vào dầu
Làm dầu bị biến chất làm tác dụng của giảm chất mất đi có khi làm bó kẹt giảm 6 Mòn bộ đôi xilanh pitông Do làm việc lâu ngày, do ma sát
Làm xấu khả năng dẫn hướng và bao kín, gây giảm lực cản trong cả hai quá trình nén và trả
7
Trục giảm chấn bị cong
Do quá tải Gây kẹt hoàn toàn giảm chấn
8 Nát cao su ở chỗ liên kết
Do va đập khi ôtô chạy vào đường xấu
Làm tăng tiếng ồn gây nên va đập mạnh
9 Máng che bụi bị rách Do sử dụng lâu ngày các chất hoá học, vật cứng bắn vào
Làm bụi vào trong bộ giảm chấn
Bảng 3.1 Hư hỏng bộ phận giảm chấn