- Phép đo bằng thiết bị quang điện
3. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ
3.1.2.1. Đối với ô tô con và rơ moóc kéo theo ô tô con, áp suất được quy định trong bảng 1 của phụ lục này.
phụ lục này.
Bảng 1 - Kiểm tra áp suất được bơm hơi (kPa)
Cấp tốc độ
Lốp lớp mành chéo (nghiêng) Lốp hướng tâm Lốp chéo có đai
Số lớp mành
Tiêu chuẩn Gia cường Tiêu chuẩn
4 6 8 L,M,N 230 270 300 230 - - P,Q,R,S 260 300 330 260 300 260 T,U,H 280 320 350 280 320 280 V 300 340 370 300 340 - W - - - 320 360 - Y - - -- - 360 -
- Lốp dự phòng sử dụng tạm thời kiểu T: đến 420 kPa.
- Lốp dự phòng sử dụng tạm thời kiểu T: đến 420 kPa.
3.1.5. Nhà sản xuất có thể yêu cầu về việc sử dụng áp suất bơm để kiểm tra khác với các áp suất được nêu trong phần 3.1.2 của phụ lục này. Trong trường hợp đó, lốp sẽ được bơm tới áp suất được nêu trong phần 3.1.2 của phụ lục này. Trong trường hợp đó, lốp sẽ được bơm tới áp suất yêu cầu của nhà sản xuất.
3.2. Tiến hành thử
3.2.1. Đối với ô tô con và rơ moóc kéo theo ô tô con:
3.2.1.1. Lắp cụm lốp/bánh xe trên trục kiểm tra và ấn cụm này vào mặt ngoài của một trống kiểm tra có đường kính 1,70 m ± 1% hoặc 2,0 m ± 1%. tra có đường kính 1,70 m ± 1% hoặc 2,0 m ± 1%.
3.2.1.2. Đặt lên trục kiểm tra một tải trọng bằng 80 % của:
- Mức tải trọng lớn nhất tương ứng với chỉ số chịu tải của lốp có ký hiệu cấp tốc độ từ L đến H. - Mức tải trọng lớn nhất tương ứng với tốc độ lớn nhất 240 km/h đối với các lốp có ký hiệu tốc độ “V” (xem 1.3.34.2 của quy chuẩn này).
- Mức tải trọng lớn nhất tương ứng với tốc độ lớn nhất 270 km/h đối với các lốp có ký hiệu tốc độ “W” (xem 1.3.34.3 của quy chuẩn này).
- Mức tải trọng lớn nhất tương ứng với tốc độ lớn nhất 300 km/h đối với các lốp có ký hiệu tốc độ “Y” (xem 1.3.34.4 của quy chuẩn này).
3.2.1.3. Không được điều chỉnh áp suất lốp trong quá trình thử và tải trọng thử phải được giữ nguyên không đổi. nguyên không đổi.