II. Phân tích tình hình tài chính của công ty
1.3. Về kết quả kinh doanh
Qua bảng 2 ta có một số nhận xét sau:
- Doanh thu thuần hàng năm của doanh nghiệp đều tăng trên 40% đặc biệt tăng nhanh trong năm 2002 là 84,96% điều này khẳng định mức độ tăng tr-ởng cao của doanh nghiệp. Nh-ng bên cạnh đó tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 86% cho thấy cách quản lý của Công ty ch-a tốt vì tốc độ tăng doanh thu ch-a bằng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán.
- Lợi nhuận tr-ớc và sau thuế đều tăng qua các năm, nhất là trong năm 2002 tăng 1.372.076 nghìn đồng so với năm 2001 t-ơng ứng 241,48% lợi nhuận tr-ớc thuế (209,61% lợi nhuận sau thuế).
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 43
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 44
* Phân tích những nhân tố ảnh h-ởng đến lợi nhuận thuần từ HĐSXKD
Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Đối t-ợng phân tích:
L = Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD02 – Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD01 = 1.908.989 – 568.191 = 1.340.798 (nghìn đồng)
Nh- vậy, trong năm 2002 lợi nhuận thuần từ HĐSXKD của Công ty xây dựng số 2 đã tăng 1.340.798 nghìn đồng là do các yếu tố sau:
- ảnh h-ởng của doanh thu:
Do doanh thu của năm 2002 tăng so với năm 2001 DT = Tổng doanh thu02– Tổng doanh thu01
= 116.375.921 – 62.919.716 = 53.456.205 (nghìn đồng)
Tổng doanh thu tăng 53.456.205 nghìn đồng làm tăng trực tiếp vào lợi nhuận thuần từ HĐSXKD của Công ty.
- ảnh h-ởng của giá vốn hàng bán:
Do giá vốn háng bán năm 2002 tăng so với năm 2001
Giá vốn hàng bán = Giá vốn hàng bán02– Giá vốn hàng bán 01
= 113.008.779 – 60.783.267 = 52.225.512 (nghìn đồng) Giá vốn hàng bán tăng 52.225.512 nghìn đồng làm giảm trực tiếp đến lợi nhuận thuần từ HĐSXKD của Công ty.
- ảnh h-ởng của chi phí quản lý doanh nghiệp:
Do chi phí quản lý của doanh nghiệp năm 2002 giảm so với năm 2001 CQL = Chi phí quản lý doanh nghiệp02– Chi phí quản lý doanh nghiệp01 = 1.458.153 – 1.568.258 = - 110.105 (nghìn đồng)
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 45
Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 110.105 nghìn đồng làm tăng trực tiếp đến lợi nhuận thuần từ HĐSXKD của Công ty.
Vậy ta có:
L = 53.456.205 - 52.225.512 + 110.105 = 1.340.798 (nghìn đồng)
Kết luận: Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD của Công ty năm 2002 tăng
1.340.798 nghìn đồng t-ơng đ-ơng 135,98% do tổng doanh thu tăng 53.456.205 nghìn đồng t-ơng đ-ơng 84,96% và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 110.105 nghìn đồng t-ơng đ-ơng 7,02%.
Những nhân tố ảnh h-ởng đến lợi nhuận thuần từ HĐSXKD của năm 2001 so với năm 2000 đ-ợc làm t-ơng tự ta có nhận xét sau: Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD của năm 2001 chỉ tăng 161.188 nghìn đồng t-ơng đ-ơng 39,6% là do tổng doanh thu tăng 18.246.440 nghìn đồng t-ơng đ-ơng 40,84% nh-ng do giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng.
2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ và TSCĐ
2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ
Hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ đ-ợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh- sức sản xuất, sức sinh lợi của vốn l-u động (tài sản l-u động).
Ta có:
- TSLĐ bình quân = TSLĐ đầu năm + TSLĐ cuối năm 2
Năm 2000 = (25.356.241.125 + 32.472.865.806) / 2 = 28.914.553.465,5 đ Năm 2001 = (32.472.865.806 + 52.307.669.775) / 2 = 42.390.267.790,5 đ Năm 2002 = (52.307.669.775 + 88.557.447.944) / 2 = 70.432.558.859,5 đ
Vậy hiệu quả sử dụng tài sản l-u động đ-ợc phản ánh qua các chỉ tiêu trong bảng sau:
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 46
Bảng 3: Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSLĐ
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1. Doanh thu thuần (đồng) 44.673.275.973 62.919.716.011 116.375.921.415
2. Lợi nhuận thuần (đồng) 315.323.487 426.142.986 1.319.381.662
3. TSLĐ bình quân (đồng) 28.914.553.465,5 42.390.267.790,5 70.432.558.859,5
4. Sức sản suất của VLĐ (đồng) 1,54 1,48 1,65
5. Sức sinh lợi của VLĐ (đồng) 0,011 0,010 0,019
6. Thời gian 1 vòng quay VLĐ (ngày) 234 243 218
Trong năm 2000, sức sản suất của Công ty là 1,54 vòng/năm tức là một đồng VLĐ sẽ tạo ra 1,54 đồng doanh thu thuần. Với l-ợng VLĐ cần thiết quay trong vòng 234 ngày sẽ thu đ-ợc mức sinh lời của VLĐ là 0,011 đồng có nghĩa là trong một đồng VLĐ tạo ra đ-ợc 0,011 đồng lợi nhuận thuần. Năm 2001, cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty giảm so với năm 2000, sức sinh lợi từ 0,011 đồng giảm xuống còn 0,010 đồng nghĩa là một đồng VLĐ của năm 2001 đ-ợc sử dụng kém hiệu quả hơn năm 2000, nó tạo ra 0,010 đồng lợi nhuận thuần. Nh-ng đến năm 2002, hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty tăng lên nhiều so với năm 2000 và năm 2001, nghĩa là một đồng VLĐ của năm 2002 đ-ợc sử dụng có hiệu quả hơn, nó đã tạo ra 0,019 đồng lợi nhuận thuần. Trong năm sức sản suất của VLĐ tăng lên, vì vậy tốc độ quay nhanh hơn là 1,65 vòng/năm t-ơng đ-ơng 218 ngày. Nh- vậy thời gian một vòng quay VLĐ giảm đ-ợc 16 ngày so với năm 2000 và giảm đ-ợc 25 ngày so với năm 2001. Hiệu quả của một đồng VLĐ lại tăng thêm 0,008 đồng lợi nhuận thuần so với năm 2000 và tăng 0,009 đồng so với năm 2001, đây là một điều tốt cho Công ty.
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Tr-ớc tiên cần xem xét cơ cấu tài sản cố định của Công ty xây dựng số 2 đ-ợc miêu tả nh- bảng sau:
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 47
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 48
Tính đến ngày 31/12/2002, tổng giá trị tài sản của Công ty là 4.510.582.343 đồng. Để đánh giá tình trạng TSCĐ của Công ty ta đi tính hệ số hao mòn của TSCĐ ở tại thời điểm 31/12/2002 (bảng trang sau).
- Hệ số hao mòn
TSCĐ =
Hao mòn luỹ kế
= 1.184.956.032 = 20,8% Nguyên giá TSCĐ 5.695.538.375
Nh- vậy, tính đến 31/12/2002, TSCĐ của Công ty dẫ khấu hao hết 20,8% theo nguyên giá của chúng và hệ số này còn cho thấy TSCĐ của Công ty mới. Điều này chứng tỏ Công ty đã có biện pháp đầu t- mới và hiện đại hoá công nghệ.
Ta có: - Nguyên giá
bq TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ đầu năm + Nguyên giá TSCĐ cuối năm 2
Năm 2000 = (3.080.712.421 + 3.897.927.638) / 2 = 3.489.320.029,5 đồng Năm 2001 = (3.897.929.638 + 4.266.270.494) / 2 = 4.082.100.066 đồng Năm 2002 = (4.266.270.494 + 5.695.538.375 / 2 = 4.980.904.434,5 đồng
Vậy hiệu quả sử dụng tài sản cố định đ-ợc tính bằng các chỉ tiêu sau: - Sức sản suất của TSCĐ = Tổng doanh thu thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Năm 2000 = 44.673.275.973 = 12,8 3.489.320.029,5 Năm 2001 = 62.919.716.011 = 15,4 4.082.100.066 Năm 2002 = 116.375.921.415 = 23,4 4.980.904.434,5
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 49
Sức sản suất của TSCĐ trong 3 năm qua của Công ty xây dựng số 2 tăng dần là do doanh thu thuần qua các năm đều tăng nhiều và nguyên giá của TSCĐ cũng tăng nh-ng không đáng kể vì Công ty có đầu t- vào TSCĐ nh-ng ít. Do vậy sức sản suất của TSCĐ trong năm 2002 là cao nhất 23,4 nghĩa là một đồng nguyên giá TSCĐ thì thu đ-ợc 23,4 đồng doanh thu thuần (còn năm 2001 là 15,4 đồng và năm 2000 là 12,8 đồng).
- Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận thuần
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Năm 2000 = 315.323.487 = 0,09 3.489.320.029,5 Năm 2001 = 426.142.986 = 0,10 4.082.100.066 Năm 2002 = 1.319.381.662 = 0,26 4.980.904.434,5
Qua tính toán ta thấy, sức sinh lợi của TSCĐ qua các năm đều tăng. Năm 2002, cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ sẽ đem lại 0,26 đồng lợi nhuận thuần. Đối với năm 2001 và năm 2000 sẽ lần l-ợt đem lại 0,10 đồng và 0,09 đồng lợi nhuận thuần. Lý do sức sinh lợi của TSCĐ qua các năm tăng dần là do lợi nhuận thuần qua các năm đều tăng và trong các năm đầu t- mới TSCĐ là t-ơng đối ít.
- Sức hao phí của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 50 Năm 2000 = 3.489.320.029,5 = 11,07 315.323.487 Năm 2001 = 4.082.100.066 = 9,58 426.142.986 Năm 2002 = 4.980.904.434,5 = 3,78 1.319.381.662
Chỉ tiêu suất hao phí của TSCĐ là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sinh lợi của TSCĐ, suất hao phí của TSCĐ cho biết để có một đồng lợi nhuận thuần thì sẽ hao phí mất bao nhiêu đồng TSCĐ. Theo tính toán trên thì suất hao phí của TSCĐ qua các năm giảm dần, năm 2002 cứ thu đ-ợc một đồng lợi nhuận thuần thì sẽ mất 3,78 đồng nguyên giá bình quân của tài sản cố định. Đối với năm 2001 và năm 2000 thì sẽ mất lần l-ợt là 9,58 đồng và 11,07 đồng nguyên giá bình quân của tài sản cố định.
Bảng 5: Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1. Nguyên giá TSCĐ bình quân 3.489.320.029,5 4.082.100.066 4.980.904.434,5
2. Sức sản xuất của TSCĐ 12,8 15,4 23,4
3. Sức sinh lợi của TSCĐ 0,09 0,10 0,26
4. Sức hao phí của TSCĐ 11,07 9,58 3,78
3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
3.1. Phân tích tình hình thanh toán
Căn cứ vào bảng 3 (phân tích tình hình thanh toán) ta có một số nhận xét và tính toán một số tỷ lệ nh- sau:
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 51
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 52
- Đối với các khoản phải thu
Các khoản phải thu của năm 2001 so với năm 2002 giảm 2.202.055.738 đồng (t-ơng ứng 8,62%) chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng giảm 3.309.400.934 (t-ơng ứng 15,41%), điều này cho thấy Công ty đã cố gắng trong việc đôn đốc tích cực thu hồi các khoản nợ, do đó đã làm giảm khoản tiền bị chiếm dụng, làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Nh-ng đến năm 2002 các khoản phải thu đã tăng lên rất nhiều, các khoản phải thu ở năm 2002 tăng 29.165.764.543 đồng (t-ơng ứng 124,93%) so với năm 2001 và tăng chủ yếu cũng là do các khoản phải thu của khá ch hàng tăng 28.322.413.043 đồng (t-ơng ứng 155,95) chứng tỏ Công ty đã bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn năm tr-ớc trong đó có các khoản phải thu khác giảm 794.954.835 đồng (t-ơng ứng 56,17%).
Để đánh giá sự ảnh h-ởng của các khoản phải thu đến tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 ta cần phải xét tỷ lệ của các khoản phải thu trong tổng số nguồn vốn l-u động.
Tỷ lệ của các
khoản phải thu =
Các khoản phải thu
x 100% Tổng vốn l-u động Năm 2000 = 25.547.815.914 x 100% = 78,67 % 32.472.865.806 Năm 2001 = 23.345.760.176 x 100% = 44,63% 52.307.669.775 Năm 2002 = 52.511.524.719 x 100% = 59,3% 88.557.447.944
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 53
Nh- vậy, tỷ lệ các khoản phải thu ở năm 2001 giảm 34,04% so với năm 2000 điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có các biện pháp, và tích cực thu hồi công nợ cho nên công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp có nhiều tiến triển tốt. Nh-ng tỷ lệ các khoản phải thu ở năm 2002 lại tăng 14,67% so với năm 2001, cho thấy đến năm 2002 thì công tác thu hồi công nợ của Công ty gặp nhiều khó khăn. Điều này cũng dễ hiểu vì Công ty phát triển mở rộng sản xuất nh-ng Công ty cũng cần phải có các biện pháp tích cực trong việc thu hồi công nợ. Mặt khác, các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn l-u động cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, do đó đã làm giảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả Tỷ lệ các khoản phải
thu so với phải trả =
Các khoản phải thu
x 100% Các khoản phải trả Năm 2000 = 25.547.815.914 x 100% = 87,51% 29.193.982.449 Năm 2001 = 23.345.760.176 x 100% = 48,73% 47.904.359.460 Năm 2002 = 52.511.524.719 x 100% = 62,01% 84.675.643.740
Qua tính toán trên ta thấy tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả ở năm 2001 giảm 37,78% so với năm 2000, điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp có chiều h-ớng xấu đi. Nh-ng tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả ở năm 2002 đã tăng lên 13,28% so với năm 2001 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty xây dựng số 2 đã có
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 54
biến chuyển theo chiều h-ớng khá ổn định và thuận lợi, đảm bảo cho Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ một cách kịp thời. Tuy nhiên ở năm 2000 và 2002 tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả cao chứng tỏ phần vốn vay và phần vốn mà Công ty đi chiếm dụng của khách hàng luôn nhiều hơn số bị khách hàng chiếm dụng, nên Công ty đã có thêm một số vốn để đ-a vào sản xuất kinh doanh.Nh-ng Công ty cần có biện pháp khắc phục để phần vốn vay giảm điều đó giúp Công ty luôn chủ động trong kinh doanh. - Đối với các khoản phải trả
Các khoản phải trả có chiều h-ớng tăng dần qua các năm, năm 2001 tăng 64,09% so với năm 2000, năm 2002 tăng 76,76% so với năm 2001 chủ yếu là do vay ngắn hạn, phải trả ng-ời bán và phải trả công nhân viên. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn, công tác thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n-ớc đ-ợc Công ty thực hiện tốt điều đó thể hiện qua thuế và các khoản phải nộp Nhà n-ớc giảm dần qua các năm (năm 2001 giảm 17,56% so với năm 2000, năm 2002 giảm 15,98% so với năm 2001).
Xét tỷ lệ các khoản phải trả so với toàn bộ tài sản:
Năm 2000 = 29.193.982.449 x 100% = 83,34% 35.029.174.445 Năm 2001 = 47.904.359.460 x 100% = 87,4% 54.811.396.772 Năm 2002 = 84.675.643.740 x 100% = 90,9% 93.154.376.114
Tỷ lệ các khoản phải trả so với toàn bộ tài sản qua các năm đều tăng khoảng trên 3% chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của Công ty thấp nh-ng điều này cũng không thể khẳng định là xấu vì đặc tr-ng của ngành
Đỗ Thị Thu Hiền – Quản trị doanh nghiệp K3 55
xây dựng là khi nhận thầu một công trình th-ờng ch-a đ-ợc thanh toán tiền ngay, mà số tiền sẽ nhận đ-ợc khi đã nghiệm thu bàn giao công trình hoặc hạng mục công trình nên Công ty th-ờng thiếu vốn trong kinh doanh và phải đi vay (vay ngắn hạn) và đi chiếm dụng vốn . Số liệu trên còn cho thấy có thể vào thời điểm cuối kỳ công ty đã trúng thầu đ-ợc thêm nhiều công trình.
3.2. Phân tích khả năng thanh toán
Tình hình tài chính của Công ty đ-ợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty. Khả năng thanh toán của Công ty phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ.
• Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản Nợ phải trả Năm 2000 = 35.029.174.445 = 1,20 lần 29.193.982.449 Năm 2001 = 54.811.396.772 = 1,14 lần 47.904.359.460 Năm 2002 = 93.154.376.114 = 1,10 lần 84.675.643.740
Hệ số thanh toán tổng quát nh- trên là tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản bảo đảm (năm 2000 doanh nghiệp cứ đi vay vì 1đ thì có 1,20đ tài sản đảm bảo, năm 2001 cứ đi vay vì 1đồng thì có 1,14 đồng tài sản đảm bảo, còn ở năm 2002 cứ đi vay nợ 1đ thì chỉ có 1,10