2. Chovay DN ngoài quốc doanh.
2.2.3. Kế toán nghiệp vụ thu nợ, thu lãi.
* Thu nợ:
Tr-ớc kỳ hạn nợ kế toán cho vay căn cứ vào kỳ hạn nợ trên hợp đồng tín dụng lập giấy báo đến hạn và gửi cho bộ phận tín dụng chuyên quản để đôn đốc nợ đến hạn và gửi cho khách hàng. Khi đến ngày trả nợ khách hàng trực tiếp đến SGDI để nộp tiền hoặc cán bộ kế toán sẽ trích từ tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ.
Cách hạch toán nh- sau: - Nếu trả bằng tiền mặt.
Nợ: Tài khoản tiền mặt (phần gốc).
Có: Tài khoản cho vay của khách hàng (phần gốc). - Nếu trả bằng chuyển khoản:
Nợ: Tài khoản tiền gửi của ng-ời vay (phần gốc). Có: Tài khoản cho vay của ng-ời vay (phần gốc).
Đồng thời ghi vào phụ lục hợp đồng tín dụng số tiền đã thu, ngày, tháng, năm rút số d-, ký vào nơi qui định và lấy chữ ký xác nhận của khách
Nếu khách hàng trả hết nợ, kế toán tiến hành tất toán khế -ớc và l-u cùng nhật ký chứng từ, đ-ợc bảo đảm lâu dài theo chế độ Nhà n-ớc qui định nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của đơn vị. Đối với những khách hàng có tài sản thế chấp, cầm cố thì ngoài bút toán trên mỗi lần tất toán hết nợ kế toán ghi xuất tài khoản ngoại bảng: “tài sản thế chấp, cầm cố”.
Nếu khách hàng không chủ động trích tài khoản tiền gửi, nộp tiền mặt… trả nợ cho Ngân hàng thì kế toán sẽ tự động trích tài khoản của khách hàng hoặc gửi giấy báo nhờ thu để trả nợ.
Nh- ta đã biết, mặc dù trong công tác thẩm định cán bộ tín dụng đã tiến hành đánh giá rất kỹ tr-ớc khi tiến hành cho vay và trong khi sử dụng vốn vay cũng vậy nh-ng có phải nh- thế là thu đ-ợc nợ đâu. Đây là một vê rất nan giải không chỉ với SGDI mà còn đối với tất cả các Ngân hàng khác, nguyên nhân có thể do khách quan đ-a lại nh-ng cũng có thể do từ phía bản thân khách hàng nh-: làm ăn thua lỗ hoặc cố ý chầy l-ời trong công tác trả nợ.
Ta có thể thấy đ-ợc tình hình thu nợ của SGDI qua bảng sau:
Bảng 7: Tình hình thu nợ của SGDI qua 2 năm 2001, 2002.
(Đơn vị: triệu đồng).
Năm 31/12/2001 31/12/2002
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền % so với
năm 2001. 1. Doanh số cho vay.