Thực hiện kế toán dự thu, dự trả trong Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại SGDI (Trang 71 - 72)

2. Doanh số thu nợ 1310

3.2.3. Thực hiện kế toán dự thu, dự trả trong Ngân hàng.

Nh- ta đã biết, kế toán quản trị Ngân hàng là nghệ thuật ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế bằng th-ớc đo tiền tệ, kết hợp với các ph-ơng pháp nghiệp vụ nhằm cung cấp thông tin chi tiết, đa dạng làm cơ sở cho việc ra quyết định liên quan đến mục tiêu quản trị kinh doanh và nếu thông tin không đầy đủ, các nhà quản trị Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý điều hành hiệu quả hoạt động kinh doanh, nh-ng nếu thông tin không chính xác, các nhà quản trị sẽ đ-a ra quyết định kinh doanh sai lầm làm ảnh h-ởng đến quá trình sinh lợi của Ngân hàng.

Vậy để kế toán quản trị phát huy hiệu quả trong việc phân tích hiệu quả kinh doanh, đánh giá chất l-ợng kinh doanh theo từng nghiệp vụ cũng nh- giúp cho Hội đồng quản trị và ban Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh sát sao, cụ thể thì việc thực hiện kế toán dự thu, dự trả là vô cùng cần thiết, chuẩn mực kế toán về doanh thu chi phí cũng đ-ợc ban hành. Chính vì vậy, SGDI cần triển khai thực hiện công tác kế toán dự thu, dự trả không phải đến từng năm mà còn phải đến từng tháng, thậm chí đến từng ngày. Do đó, ch-ơng

trình vi tính cần đ-ợc đáp ứng nhu cầu cuối mỗi ngày phải tính đ-ợc lãi dự thu của ngày đó thông qua mức d- nợ tín dụng của khách hàng, lãi suất vay cũng nh- lãi dự thu của các khoản tiền gửi có kỳ hạn, các khoản hùn vốn liên doanh, liên kết, lãi thu đ-ợc từ việc mua trái phiếu, tín phiếu. Song song với nó là việc tính lãi dự trả cho các khoản tiền huy động từ tiết kiệm, từ các khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn của khách hàng, phát hành tín phiếu. Điều quá trình nhất là phải tính toán đ-ợc t-ơng đối chính xác các khoản chi phí th-ờng xuyên của Ngân hàng nh- chi l-ơng, chi phí quản lý, chi mua sắm, khấu hao tài sản… Để từ đó cuối mỗi ngày nhà lãnh đạo Ngân hàng có thể biết đ-ợc hiệu quả kdỏc ngày hôm đó ra sao lỗ hay lãi: để từ đó nhà quản trị Ngân hàng có thể đ-a ra đ-ợc các quyết định kinh doanh một cách kiến thức, nhằm giảm thiểu các khoản lỗ. Bên cạnh đó việc hạch toán dự thu, dự trả, số d- cuối niên đã phản ánh đ-ợc năng lực quản trị tín dụng, đầu t- tài chính của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại SGDI (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)