III- Chiến l-ợc xuất khẩu củaTổng Công ty chè Việt Nam (giai đoạn 2001-
3- Chiến l-ợc giá cả
Về chiến l-ợc giá cả, hiện giá cả sản phẩm chè xuất khẩu của Tổng công ty tuỳ thuộc rất nhiều vào giá thị tr-ờng chè thế giới, đó cũng là hiện t-ợng chung của các loại hàng nông sản Việt Nam. Vì vậy, Tổng công ty cần tổ chức việc nghiên cứu giá một cách kỹ l-ỡng để tránh tình trạng khi giá chè trên thế giới giảm đi thì ta xuất, khi giá lên cao ta lại không chủ động ký kết đ-ợc các hợp đồng xuất hoặc không có hàng để xuất. Nếu Tổng công ty làm tốt công tác dự đoán giá cả sẽ tránh đ-ợc thiệt hại, rủi ro. Khi giá tăng cao, không nên xuất
khẩu một l-ợng lớn ngay từ đầu mà có thể chờ giá tăng cao hơn xuất đạt lợi nhuận cao hơn. Ng-ợc lại, nếu dự đoán giá giảm cần nhanh chóng xuất khẩu hết hàng tr-ớc khi hàng có dấu hiệu giảm giá tránh thiệt hại…
NgoàI ra để thực hiện thành công chiến l-ợc đã đề ra, TCT còn đ-a ra một số giảI pháp hỗ trợ hết sức cần thiết sau
*Giải pháp vốn
Để mở rộng ra thị tr-ờng quốc tế có rất nhiều việc phảI giảI quyết mà việc nào cũng cần đến vốn nh-ng đối với một n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam, vốn đầu t- luôn luôn là một vấn đề bức xúc đặt ra cho các doanh nghiệp.
Đứng tr-ớc vấn đề này, các cấp lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn Tổng công ty chè Việt Nam đã xác định phảI năng động phát huy sức mạnh tự chủ, khai thác tận dụng và huy động triệt để nguồn vốn có thể có.Cụ thể là phảI:
-Tận dụng đất đai và các -u thế của hệ sinh tháI vùng đồi nâng cao h iệu quả kinh doanh bằng cách chuyển hoá hệ thống canh tác và công nghệ chế biến, nâng cao chất l-ợng sản phẩm phấn đấu tăng tỷ lệ 3 mặt hàng tốt mỗi năm từ 2 - 5%, từ đó tăng đ-ợc lợi nhuận và do đó có thể bổ sung từ 5 -7% lợi nhuận cho vốn.
- Có cơ chế mua bán với mức giá khuyến khích đối với ng-ời lao động, lấy đó làm động lực để tiết kiệm vốn ban đầu đặc biệt là trong khâu trồng mới
- Liên doanh liên kết với n-ớc ngoàI kể cả khâu tiêu thụ và liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoàI ngành theo hình thức cổ phần, hình thức này đòi hỏi phảI có sự giám sát th-ờng xuyên và trực tiếp của Nhà n-ớc để định h-ớng sự phát triển SXKD theo h-ớng XHCN.
- Vay từ nguồn vốn của Nhà n-ớc với lãI suất -u đãI.
- Vận động tàI trợ hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật củ a các tổ chức quốc tế(UNDP, FAO…..)
- Huy động nguồn hỗ trợ phát triển d-ới hình thức cho vay với lãI suất -u tiên của các tổ chức tiền tệ Quốc tế nh-: ADB, WB, IMF….
- Huy động nguồn vốn ngân sách nhà n-ớc đầu t- hỗ trợ xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu mối, nghiên cứu khoa học và công nghệ, khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về cây chè.
- Huy động vốn tự có của TCT( kể cả huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên của TCT).
Để huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này cần phảI đàu t- có đIều kiện. Chỉ đầu t- cho các công trình trọng đIểm, có luận chứng kinh tế kỹ thuật cũng nh- có quan hệ thúc đẩy sự phát triển SXKD trong đó chủ đầu t- phảI là TCT chè Việt Nam.
• GiảI pháp về tổ chức quản lý và công tác cán bộ.
Tổ chức quản lý và thực hiện công tác cán bộ tốt cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bạI trong kinh doanh của doanh nghiệp. Với đIều kiện kinh doanh trong môI tr-ờng Quốc tế đầy biến động, thông titn thay đổi từng giờ, đòi hỏi phảI có một cơ cấu tổ chức quản lý gọn nhẹ, làm việ có hiệu quả, cán bộ kinh doanh phảI năng động sáng tạo, th-ờng xuyên đ-ợc bồi d-ỡng về trình độ để có thể dự báo đ-ợc những biến động của thị tr-ờng, nắm bắt nhanh những thông tin về tình hình kinh tế thế giới và đ-a ra những xử lý linh hoạt tr-ớc những biến động đó.
4/. Thực tế thực hiện chiến l-ợc xuất khẩu ở TCT chè Việt Nam( trong năm 2001 và 6 tháng đầu năm 2002).
Qua báo cáo tổng hợp của TCT cuối năm 2001 và 6 tháng năm 2002 về việc thực hiện chiến l-ợc đã đề ra TCT đã thu đ-ợc một số kết quả sau.
Năm 2001 sản l-ợng chè đạt gần 80 ngàn tấn khô, xuất khẩu 68 ngàn tấn đạt kim ngạch 78 triệu dollar Mỹ, đạt cao nhất từ tr-ớc đến nay. Giá chè xuất khẩu của TCT năm 2001 đã đạt mức kỷ lục 1725USD/tấn bằng 89% giá chè th ế giới.ĐIển hình tạI thị tr-ờng Mỹ, so với số xuất khẩu đ-ợc năm 1998(63 tấn)
t-ờng đ-ớng kim ngạch là 76000 USD, năm 1999 (11 tấn) thì năm 2001 ta xuất snag thị tr-ờng này gần 100 tấn t-ơng đ-ơng với 96000 USD là một kết quả b-ớc đaàu rất khả quan.
Tính đến tháng 6 năm 2002, Chè Việt Nam đã có mặt tạI hơn 40 n-ớc. Rất nhiều thị tr-ờng nhập khẩu chè Việt Nam trên thế giới tăng mạnh so với cùng kỳ năm tr-ớc.Các n-ớc có mức nhập chè Việt Nam tăng từ 200 đến 350% nh- Pakistan, Syria, Mỹ, trong đó Pakistan đạt cao nhất, trên 600 tấn so với 150 tấn năm 2001. Một số n-ớc tăng ít hơn nh- Đức, ĐàI Loan, Ba Lan, Nga, arập, Thổ Nhĩ Kỳ. Một số n-ớc thị tr-ờng mới đ-ợc mở nh- Iran, uzbekistan, thị tr-ờng Anh tăng l-ợng lớn hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2001.Riêng thị tr- ờng IRắc, nới chiếm tỷ trọng lớn, nh-ng 6 tháng đầu năm 2002 chỉ đạt gần 49% so với cùng kỳ. Một số thị tr-ờng khác nh- Nhật Bản, Hà Lan, Malayxia cũng chỉ đạt đ-ợc 55-70% cùng kỳ năm tr-ớc.
Về việc mở văn phòng đạI diện tạI một số thị tr-ờng quan trọng. Cho đến tháng 9 năm 2002, TCT đã có văn phòng đạI diện tạI Anh, Đức( mở năm 2001) và dự định sẽ mở một văn phòng tạI Pakistan- thị tr-ờng đang có xu h-ớng nhập khẩu ngày càng nhiều chè cuả TCT.
Tuy nhiên cho đến nay sản phẩm chè xuất khẩu phần lớn vẫn ở dạng sơ chế, chủ yếu là các mặt hàng cấp thấp nên giá cả không tăng nhiều. Chất l-ợng chè xuất khẩu của ta còn thấp là do các giống chè của TCT chủ yếu là các giống PH1, Shan, Trung du không có chất l-ợng cao so với chè thế giới. ĐIều kiện chăm sóc chè cũng không đ-ợc tốt. Hiện nay TCT có 10 vạn ha chè, nh-ng có tới 30 vạn ông chủ sản xuất. Trong khi các tập đoàn kinh doanh chè thế giới có hàng vạn ha chè mội tập đoàn. Chính từ quản lý manh mún hiện nay, nên chúng ta không thể tổ chức sản xuất hàng hoá lớn, không thể có sản phẩn tốt, không thể giảm đ-ợc giá bán. Khâu nguyên liệu còn kém, nh-ng khâu công nghiệp cũng đang gặp phảI nhiều v-ớng mắc .
5/. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến l-ợc xuất khẩu củaTổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới chè Việt Nam trong thời gian tới
hơn từ phía nhà n-ớc cũng nh- của TCT .Đồng thời, trong thời gian tới đây cần chú ý một số đIểm sau.
Về thị tr-ờng, phảI lo ngay thị tr-ờng đề phòng chiến tranh Mỹ- IRắc xảy
ra.Kim ngạch xuất khẩn sang IRắc (2001) đạt 30 triệu USD/năm. Năm 2002, ngành chè mới chỉ thực hiện 1/2 hợp đồng (còn 15 vạn tấn trong giai đoạn 2). GIả sử nếu chiến trnah xảy ra hợp đồng này rất khó thực hiện, không chỉ năm 2002 mà cả năm 2003. Các biện pháp nh- sàn giao dịch chè, quỹ bảo hiểm xuất khẩu sẽ rất cần thiết và cần có sự giúp đõ của Bộ Th-ơng MạI và Bộ Nông Nghiệp nếu không ngành chè sẽ gặp những khó khăn nh- ở thời đIểm 1995.
Về giống chè, trong thời gian tới cần tăng nhanh các sản phẩm chất l-ợng
cao, nếu mồi năm để có thêm 1000 ha chè chất l-ợng cao thì sẽ cần 20.000 triệu hom giống. Vì vậy phảI phát triển giống thật nhanh để sản xuất chè chất l-ợng cao và thay mới giống chè cũ, nâng cao giá chè Việt Nam. Giống chè mới có thể bán 10USD/kg, cao hơn thu nhập trồng các cây khác. Việc đ-a xuất khẩu chè từ 70-80 triệu USD lên 300 triệu USD/năm sẽ chủ yếu phụ thuộc vào chè chất l-ợng cao. Từ nay đến cuối năm 2002 và 2003, Hiệp hội chè Việt Nam cần phối hợp với tất cả các đơn vị thành viên, với trung tâm giống, để phát huy đầy đủ vai trò của Hiệp hội.
Thực hiện quyết định 80 của chính phủ
Tổng công ty chè Việt Nam cần vận động các thành viên thực hiện quyết định 80 của chính phủ, ký hợp đồng với dân, làm sao cho 100% nhà máy chè ký hợp đồng với dân. Nếu làm đ-ợc chúng ta sẽ quản lý đ-ợc giá cả, đ-a vào quỹ đạo, đảm bảo chất l-ợng chè, nhân dân và doanh nghiệp hai bên cùng có lợi.
Không lạm dụng thuốc trừ sâu
Thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu. Tổng công ty cần đệ trình để chính phủ quyết định thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, đây là một việc làm hết sức cần thiết, nhất là chè xuất khẩu sang thị tr-ờng IRắc, đảm bảo hạn chế rủi ro cho ngành chè.
Xây dựng vùng chè chất l-ợng cao.
Các tỉnh Sơn La, Cao Bằng. Bắc Cạn mỗi tỉnh 5000 ha chè chất l-ợng cao. Tổng cộng có 1,5 vạn ha. Ngành chè cần chú ý đầu t- cho 3 tỉnh này để tạo ra khâu đột phá quyết định.
Phần iii: kết luận
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện đ-ờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng.
Đảng và Nhà n-ớc ta trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm từ hoạt động xuất khẩu của các nước đã lựa chọn cho mình một chiến lược: “Công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu là chính”. Trong đó xuất khẩu chè là một định hướng quan trọng, có ý nghĩa kinh tế xã hội rất to lớn.
Tổng công ty chè Việt Nam, với vai trò nh- một đầu tầu vừa dẫn dắt vừa là động lực đ-a ngành chè cả n-ớc đi lên, đã và đang nỗ lực không ngừng nhằm đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu chè, nâng cao vị thế chè Việt Nam trên tr-ờng quốc tế. Tuy nhiên, đứng tr-ớc xu h-ớng chung là hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, phía tr-ớc sẽ còn rất nhiều chông gai và thách thức đối với Tổng công ty để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhà n-ớc đã giao phó.
Đề tài: "phân tích chiến l-ơc xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt
Nam" .đã phân tích một số vấn đề sau.
1.Giới thiệu kháI quát về Tổng Công ty chè Việt Nam 2.Khái quát thị tr-ờng chè thế giới
3.Đánh gía thực lực của Tổng công ty chè Việt Nam
4. Các nhân tố ảnh h-ởng đến khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị tr-ờng.
5.Đánh giá và lựa chọn các thị tr-ờng
6.Phân tích nội dung các chiến l-ợc xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam (giai đoạn 2001-2010)
-chiến l-ợc thị tr-ờng
-chiến l-ợc sản phẩm
-chiến l-ợc giá cả
7.Quá trình thực hiện chiến l-ợc (năm2001 và 6 tháng đầu năm 2002) .Một số đánh giá và đIều chỉnh chiến l-ợc cho thời gian tới.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam,đặc biệt là một doanh nghiệp Nhà n-ớc việc xây dựng một chiến l-ợc kinh doanh quốc tế là một vấn đề còn nhiều mới mẻ. Do đó, dù đã có nhiều cố gắng nh-ng đề tàI mới chỉ đề cập đ-ợc một vàI chiến l-ợc cơ bản của Tổng công ty chè Việt Nam.
TàI liệu tham khảo
1.Tạp chí "ng-ời làm chè" số 8 & 9/2002 2.Thời báo kinh tế Việt Nam số 102/2002
3.Bản tin nội bộ Tổng công ty chè Việt Nam tháng 7/2002 4. Bản tin kinh tế - kỹ thuật tháng 9/2002
5. Ch-ơng trình phát triẻn sản xuất kinh doanh 1996-2000 của Tổng công ty chè Việt Nam.
6. Kế hoạch sản xuất chè 1999-2000 và ch-ơng trình phát triển đến năm 2005- 2010.
7. Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam 8. Báo cáo xuất nhập khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam
9. Báo cáo tổng hợp năm 2001 và 6 tháng đầu năm 2002.
10.Tin thị tr-ờng - Tin tuần - Tham khảo của Tổng công ty chè Việt Nam 11. Việt Nam- dự án đa dạng hoá cây trồng và khuyến khích xuất khẩu.
Mục lục
Phần I: Mở đầu ...1
1- Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...1
2- Mục đích nghiên cứu ...2
3- Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ...2
4- Ph-ơng pháp nghiên cứu ...2
Phần II: Phân tích chiến l-ợc xuất khẩu của Tổng Công ty chè Việt Nam ....3
I- Giới thiệu khái quát về Tổng Công ty chè Việt Nam ...3
II- Cơ sở hình thành chiến l-ợc xuất khẩu của Tổng Công ty chè Việt Nam ....3
1- Khái quát thị tr-ờng chè thế giới và triển vọng phát triển ...3
1.1. Sản l-ợng chè trên thế giới ...3
1.2. Xuất khẩu chè của các n-ớc trên thế giới ...6
1.3. Tiêu thụ chè trên thế giới ...9
1.4. Giá chè thế giới ...4
2- Phân tích đánh giá khả năng của Tổng Công ty chè Việt Nam... 11
2.1. Đánh giá thực lực của Tổng Công ty ... 11
2.2. Những yếu tố ảnh h-ởng đến khả năng cạnh tranh của Tổng Ct ... 19
3- So sánh lực chọn thị tr-ờng ... 21
3.1. Thị tr-ờng I rắc ... 21
3.2. Thị tr-ờng Liên Xô cũ và các n-ớc Đông Au ... 21
3.3. Thị tr-ờng Đài Loan ... 22
3.4. Thị tr-ờng Nhật Bản ... 22
3.5. Thị tr-ờng ASEAN... 22
3.8. Thị tr-ờng Mỹ ... 23
III- Chiến l-ợc xuất khẩu của Tổng Công ty chè Việt Nam (giai đoạn 2001 - 2010) ... 24
1- Chiến l-ợc đa ph-ơng hoá thị tr-ờng ... 25
1.1. Mục tiêu của chiến l-ợc ... 25
1.2. Các biện pháp để thực hiện chiến l-ợc ... 27
2- Chiến l-ợc sản phẩm ... 29
2.1. Mục tiêu của chiến l-ợc ... 29
2.2. Các biện pháp thực hiện chiến l-ợc... 30
3- Chiến l-ợc giá cả ... 34
4- Thực tế chiến l-ợc xuất khẩu ở Tổng Công ty chè Việt Nam (trong nam 2001 và 6 tháng đầu năm 2002) ... 36
5- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến l-ợc xuất khẩu của Tổng Công ty chè Việt Nam trong thời gian tới ... 37
Phần III: Kết luận... 40