KHÍ TƢỢNG THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu wmo_1126_vn (Trang 37 - 38)

C nếu các hoạt động công nghiệp “diễn ra như bình thường”.

KHÍ TƢỢNG THẾ GIỚ

Được thành lập từ năm 1950, tổ chức khí tượng thế giới (WMO) trở thành một cơ quan chuyên biệt của Liên Hợp quốc trong năm 1951 về khí tượng (bao gồm cả khí hậu và thời tiết), thủy văn nghiệp vụ và các khoa học địa vật lý có liên quan.

Vì thời tiết, khí hậu và chu trình nước không có ranh giới quốc gia, sự hợp tác quốc tế ở quy mô toàn cầu là rất quan trọng đối với sự phát triển của khí tượng và thủy văn nghiệp vụ cũng như thu được các lợi ích từ các hoạt động ứng dụng của chúng. WMO cung cấp một khung hợp tác quốc tế như vậy.

WMO đóng góp vào sự hạnh phúc và an toàn của con người. Dưới sự lãnh đạo của WMO và trong khuôn khổ các chưong trình của WMO, các Trung tâm khí tượng thủy văn của mỗi quốc gia (NHMS) cũng đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ tài sản và tính mạng của con người trước thiên tai, cũng như trong việc bảo vệ môi trường và thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.

WMO tạo điều kiện cho các quá trình trao đổi thông tin và số liệu, các sản phẩm và các dịch vụ thời gian thực hay gần thời gian thực một cách tự do và không giới hạn. WMO cũng góp phần định hình các chính sách ở các khu vực cấp quốc gia cũng như quốc tế.

WMO đóng vai trò tiên phong trong các nỗ lực quốc tế để theo dõi và bảo vệ môi trường. Ví dụ trong việc kết hợp với các cơ quan của Liên hợp quốc và các

trung tâm khí tuợng thủy văn của các quốc gia thành viên. WMO hỗ trợ việc thực hiện các hiệp định như là hiệp định khung của Liên hợp Quốc về biến đổi khí hậu, hiệp định của Liên Hợp quốc về chống hoang mạc hóa, hiệp định Vienna về bảo vệ tầng Ozôn và việc bổ sung Nghị định thư của hiệp định Vienna. WMO là nơi cung cấp kết quả đánh giá cũng như thông tin tham khảo cho các chính phủ trong các vấn đề liên quan đến các nghị định trên. Những hoạt động này góp phần vào việc đảm báo sự phát triển bền vững và hạnh phúc của mỗi quốc gia.

Trong trường hợp riêng về thời tiết, khí hậu và nước liên quan đến thiên tai chiếm tới 90% tất cả các thảm họa tự nhiên. Các chương trình của WMO cung cấp các thông tin quan trọng cho việc cảnh báo sớm và có thể giúp giảm thiểu thương vong, giảm nhẹ thiệt hại tới của cải và môi trường. Các hoạt động của WMO cũng góp phần giảm nhệ tác động của con người dẫn đến các thảm họa, ví dụ các hoạt động của con người liên quan tới hóa học, thảm họa hạt nhân, cháy rừng hay núi lửa.

WMO đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết khoa học về sự thay đổi và biến đổi khí hậu.Cùng với các đối tác, WMO đã là các nhà đồng tài trợ cho IPCC, chương trình nghiên cứu khí hậu thế giới và hệ thống quan trắc khí hậu toàn cầu. WMO cũng tham gia dẫn đầu trong việc thành lập và hoạt động của hệ thống dịch vụ khí hậu toàn cầu, đây là hệ thống thông tin khí hậu giúp ích rất nhiều cho các nhà hoạch định chính sách.

WM M O | S H U T T E R S T O C K .C O M

WMO là một tổ chức phi chính phủ quốc tế bao gồm 191 thành viên.

WMO là tiếng nói của Liên hợp quốc đối với các vấn đề về khí quyển trái đất, tương tác của nó với các đại dương, khí hậu của nó và phân phối tài nguyên nước

Trụ sở của WMO phản ánh cam kết của tổ chức này về việc củng cố môi trường toàn cầu cũng như môi trường địa phương.Tính hiệu quả, thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng chính là những điều nổi bật của trụ sở này.

Một phần của tài liệu wmo_1126_vn (Trang 37 - 38)