Báo "Tia lửa" 13 2 N g à y 7 ( 2 0 ) t h á n g T á m

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 7 phần 5 ppt (Trang 38 - 41)

V. Ị Lê-nin

báo "Tia lửa" 13 2 N g à y 7 ( 2 0 ) t h á n g T á m

Th−a các đồng chí! Lời phát biểu của Mác-tốp hết sức lạ lùng khiến tôi buộc phải phản đối một cách kiên quyết cách đặt vấn đề của đồng chí ấỵ Tr−ớc tiên, tôi xin nhắc lại rằng việc Mác-tốp phản đối chính cuộc bầu cử ban biên tập, việc đồng chí ấy và các bạn hữu của đồng chí ấy không tham gia vào ban biên tập sẽ đ−ợc bầu ra, là điều mâu thuẫn rõ rệt với những điều mà tất cả chúng ta (trong đó có cả Mác-tốp) đã nói, khi tờ "Tia lửa" đã đ−ợc thừa nhận là cơ quan ngôn luận của đảng. Khi đó ng−ời ta phản đối chúng ta rằng sự thừa nhận ấy là vô nghĩa, vì không thể chỉ phê chuẩn có cái tên mà không phê chuẩn ban biên tập, mà chính đồng chí Mác-tốp cũng đã giải thích cho những ng−ời phản đối thấy rằng điều đó không đúng, rằng ng−ời ta đã phê chuẩn một ph−ơng h−ớng chính trị rõ ràng, rằng không có cái gì quyết định tr−ớc thành phần của ban biên tập cả, rằng sau này còn tiến hành bầu cử biên tập viên, theo mục 24 trong Tagesordnung133 của chúng tạ Vì thế bây giờ đồng chí Mác-tốp dứt khoát không có quyền gì đ−ợc nói đến việc chỉ hạn chế ở sự thừa nhận tờ "Tia lửa". Vì thế những lời nói của Mác-tốp cho rằng nếu đồng chí ấy tham gia nhóm bộ ba không có những bạn biên tập viên cũ của đồng chí ấy, thì việc làm ấy sẽ bôi nhọ toàn bộ thanh danh chính trị của đồng chí ấy, — những lời nói ấy chỉ chứng tỏ là đồng chí ấy đã lẫn lộn một cách lạ lùng những khái niệm

chính trị. Nếu đi theo quan điểm ấy thì có nghĩa là phủ nhận quyền của đại hội trong việc tiến hành các cuộc bầu cử mới, tiến hành mọi sự thay đổi cán bộ phụ trách, tiến hành sự cải tổ các ban lãnh đạo đã đ−ợc đại hội uỷ nhiệm. Chỉ lấy Ban tổ chức làm thí dụ, cũng thấy rõ cách đặt vấn đề nh− thế gây nên một sự lẫn lộn nh− thế nàọ Chúng ta đã nói lên sự tin t−ởng hoàn toàn và lòng biết ơn của đại hội đối với Ban tổ chức; nh−ng đồng thời chúng ta cũng đã chế nhạo chính cái t− t−ởng cho rằng đại hội không có quyền đ−ợc hiểu t−ờng tận những mối quan hệ nội bộ của Ban tổ chức; đồng thời chúng ta cũng đã bác bỏ mọi giả định cho rằng thành phần cũ của Ban tổ chức làm trở ngại cho chúng ta trong việc lựa chọn lại một cách "không trên tình đồng chí" cái thành phần ấy và trong việc lựa chọn bất kỳ ng−ời nào để thành lập Ban chấp hành trung −ơng mớị Tôi xin nhắc lại một lần nữa rằng, trong quan điểm của đồng chí Mác-tốp về việc có thể bầu cử một bộ phận trong ban lãnh đạo cũ, đã biểu hiện một sự lẫn lộn hết sức lớn về những khái niệm chính trị.

Bây giờ tôi xin chuyển sang vấn đề "hai nhóm bộ ba"134. Đồng chí Mác-tốp nói rằng toàn bản dự thảo "hai nhóm bộ ba" đó là công việc của một cá nhân, của một uỷ viên trong ban biên tập (chính là dự thảo của tôi), và không còn một ng−ời nào khác phải chịu trách nhiệm về nó. Tôi cực lực phản đối lời khẳng định đó và tuyên bố rằng nó hoàn toàn không đúng. Tôi nhắc để đồng chí Mác-tốp nhớ lại rằng một vài tuần lễ tr−ớc đại hội, tôi đã tuyên bố thẳng với đồng chí ấy và với một uỷ viên nữa trong ban biên tập rằng, trong đại hội, tôi sẽ yêu cầu tự do bầu ban biên tập. Sở dĩ tôi đã từ bỏ kế hoạch ấy chỉ vì chính đồng chí Mác-tốp đã đề nghị với tôi ― để thay kế hoạch đó ― một kế hoạch thích hợp hơn, kế hoạch bầu cử hai nhóm bộ bạ Lúc đó tôi đã trình bày kế hoạch này trên giấy và tr−ớc hết tôi đã gửi nó cho chính đồng chí Mác-tốp; đồng chí

Mác-tốp đã sửa chữa và gửi trả lại tôị Chính bản ấy hiện nay có trong tay tôi ở đây, trong đó những chỗ sửa chữa của đồng chí Mác-tốp đều viết bằng mực đỏ135. Sau đó nhiều đồng chí đã xem bản dự thảo đó hàng chục lần; tất cả các uỷ viên trong ban biên tập cũng đã xem nó, và ch−a bao giờ có ai phản đối nó một cách chính thức. Tôi nói: "một cách chính thức", vì đồng chí ác-xen-rốt đã có một lần, nếu tôi không lầm, tung ra một nhận xét riêng tỏ sự không đồng tình của đồng chí ấy đối với bản dự thảo đó. Nh−ng, dĩ nhiên, để phản đối thì ban biên tập đòi hỏi không phải sự nhận xét riêng. Không phải là vô cớ mà ngay từ tr−ớc khi đại hội họp, ban biên tập đã quyết nghị chính thức mời một ng−ời thứ bảy nào đó để, trong tr−ờng hợp cần thiết, làm một bản tuyên bố tập thể nh− thế nào đấy ở đại hội, có thể thông qua đ−ợc một nghị quyết không gì lay chuyển nổi mà th−ờng th−ờng thì một ban lãnh đạo gồm sáu ng−ời của chúng ta không làm đ−ợc. Và tất cả các uỷ viên của ban biên tập đều biết rằng đã từ lâu, rất lâu chúng ta vẫn th−ờng xuyên lo làm sao bổ sung cho nhóm sáu ng−ời một uỷ viên th−ờng trực thứ bảy của ban biên tập. Do đó, tôi xin nhắc lại, lối thoát bằng cách bầu "hai nhóm bộ ba" là một lối thoát hoàn toàn tự nhiên mà chính tôi đã đ−a vào bản dự thảo của tôi với sự thoả thuận và đồng ý của đồng chí Mác-tốp. Sau đó, đồng chí Mác-tốp cùng với đồng chí Tơ-rốt-xki và các đồng chí khác đã rất nhiều lần bênh vực cách bầu hai nhóm bộ ba nh− thế trong cả một loạt các cuộc hội nghị riêng của "những ng−ời thuộc phái "Tia lửa"".

Tuy tôi có uốn nắn lại lời tuyên bố của Mác-tốp nói về tính chất cá nhân của bản kế hoạch hai nhóm bộ ba, nh−ng tôi không hề có ý đả động đến lời khẳng định của Mác-tốp nói về "ý nghĩa chính trị" của cái b−ớc mà chúng tôi đã làm khi chúng tôi không phê chuẩn ban biên tập cũ. Trái lại, tôi hoàn toàn đồng ý một cách tuyệt đối

V. Ị L ê - n i n 374 374

với đồng chí Mác-tốp rằng cái b−ớc ấy có ý nghĩa chính trị rất lớn ― song không phải là cái ý nghĩa mà Mác-tốp gán cho nó. Đồng chí ấy nói rằng đó là hành động đấu tranh để giành lấy ảnh h−ởng đối với Ban chấp hành trung −ơng ở trong n−ớc Ngạ Tôi đi xa hơn Mác-tốp. Từ tr−ớc đến nay toàn bộ hoạt động của tờ "Tia lửa", với t− cách một nhóm riêng, là cuộc đấu tranh để giành lấy ảnh h−ởng, nh−ng bây giờ lại là vấn đề lớn hơn, vấn đề củng cố ảnh h−ởng về mặt tổ chức, chứ không còn chỉ đơn thuần là vấn đề đấu tranh để giành lấy ảnh h−ởng đó. ở đây, chúng tôi đã bất đồng ý kiến với đồng chí Mác-tốp một cách sâu sắc nh− thế nào về mặt chính trị, thì điều đó thể hiện rõ ràng ở chỗ đồng chí ấy buộc tội tôi là muốn gây ảnh h−ởng đối với Ban chấp hành trung −ơng, còn tôi thì tôi lại cho là tôi có công lao vì đã cố gắng và đang cố gắng củng cố ảnh h−ởng ấy bằng con đ−ờng tổ chức. Thì ra, chúng ta nói bằng những ngôn ngữ khác nhau! Toàn bộ công tác của chúng ta, tất cả sự cố gắng của chúng ta, sẽ dẫn tới đâu, nếu nh− kết quả của mọi công tác và cố gắng đó vẫn chỉ là cuộc đấu tranh để giành ảnh h−ởng nh− tr−ớc đây, chứ không phải là sự hoàn toàn thu đ−ợc và củng cố ảnh h−ởng. Phải, đồng chí Mác-tốp hoàn toàn đúng: không còn nghi ngờ gì nữa, cái b−ớc đã làm là một b−ớc chính trị to lớn, nó chứng tỏ là đã có sự lựa chọn lấy một trong những ph−ơng h−ớng hiện đã đ−ợc vạch ra làm ph−ơng h−ớng cho công tác t−ơng lai của đảng chúng tạ Những câu nói khủng khiếp về "tình trạng giới nghiêm trong đảng", về "những luật lệ đặc biệt chống lại những phần tử cá biệt và những nhóm cá biệt" v. v. không hề làm cho tôi sợ hãi chút nào cả. Đối với những phần tử bấp bênh và nghiêng ngả, không những chúng ta có thể, mà chúng ta còn phải thực hành "tình trạng giới nghiêm", và toàn bộ điều lệ của đảng ta, toàn bộ chế độ tập trung của chúng ta mà ngày nay đại hội đã phê chuẩn, không phải là cái gì khác, mà đó là "tình

Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 375

trạng giới nghiêm" đối với vô số những nguồn gốc đ−a tới thái độ mơ hồ về chính trị. Để chống lại cái thái độ mơ hồ ấy, chính là cần phải có những luật đặc biệt, mặc dù chỉ là ngoại lệ, và cái b−ớc mà đại hội đã làm, đã vạch ra ph−ơng h−ớng chính trị một cách đúng đắn, nó đã tạo ra một cơ sở vững chắc cho những luật lệ nh− thế và biện pháp nh− thế.

27

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 7 phần 5 ppt (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)