Tính chọn động cơ điện

Một phần của tài liệu THIẾT kế máy ép TRỤC KHUỶU 100t (Trang 26)

Việc chọn động cơ điện cho máy là một vấn đề quan trọng trong việc thiết kế để cho động cơ không bị làm việc quá tải, tổn hao năng lượng, làm giảm tuổi thọ của động cơ. Vì vậy, tiến trình tính toán động cơ điện sao cho có số vòng quay thích hợp, để đảm bảo yêu cầu này ta cần tính công suất máy.

Nd = ( Pdn + Q ).Vd.

Trong đó: Nd : Công suất dập

pdn : Lực dập danh nghĩa Pdn=100 tấn Q : Lực phanh

Vd : Vận tốc dập

Trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền thì ứng với mỗi góc quay khác nhau thì vận tốc dập khác nhau nên ta tính công suất của máy theo vận tốc trung bình.

Vtb=n.S 60 Trong đó : S = 100 mm = 0,1 m : Hành trình dập n = 80 lần / phút : Số lần dập trong gian một phút ⇒ Vtb=80 . 0,1 60 =0,133(m/s) Lực phanh được tính theo công thức:

Q=Mg+MR ω2(cosα +λcos2α)

Ta có công thức tính lực quán tính của đầu trượt : Pqt = - MR2cos.

Lực quán tính phụ thuộc vào góc quay .

Đối với máy ép trục khuỷu lực dập danh nghĩa ứng với góc quay trục khuỷu  = ( 5- 300) tính từ điểm chết dưới của đầu trượt ngược với chiều chuyển động đi xuống của nó.

Do đó, để lực quán tính lớn nhất khi cos lớn nhất. Cos lớn nhất khi  nhỏ nhất nên ta chọn  = 50.

Nên lực phanh được tính với  = 50 :

Q = 292,5.9,8 + 292,5.0,5.(8,37)2.(cos50 + 0,1.cos100) =4206,51 (N)  Công suất dập là: Nd = (100.103 + 4206,51).0,133= 15000 (W) Xác định công suất động cơ điện

Ta có công thức:

NNd ηâ

Với d = 1. 2.34 : Hiệu suất của máy

Trong đó: 1 = 0,94 : Hiệu suất của bộ truyền đai

2 = 0,97 : Hiệu suất của bộ truyền bánh răng 3 = 0,985 : Hiệu suất của một cặp ổ trượt d = 0,94.0,97.(0,985)4 = 0,858

NNd

ηâ

[ 324] theo trang 139 ,[2] chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha có ký hiệu AO2 - 51 - 4 có:

Công suất N = 17 KW.

Số vòng quay : n = 1460 vòng/ phút. Hiệu suất động cơ đc = 0,895

2.2.6 PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

im=nâc ntk=

1460

80 =18,125

Do cơ cấu làm việc của máy là trục khuỷu thanh truyền con trượt nên số vòng quay của trục khuỷu cũng chính là số lần trượt của con trượt trong thời gian 1 phút.

Nên im = iđ.ibr

Trong đó : iđ : Tỷ số truyền của bộ truyền đai.

ibr : Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng. [2-2] theo trang 32 ,[2] iđ = 2  6 Chọn iđ = 4,5 ⇒ibr=im = 18,125 4,5 =4,028 Các số liệu đã biết

Động cơ không đồng bộ 3 pha: N = 17 KW. Số vòng quay: n = 1460 vòng / phút.

Tỷ số truyền: iđ = 4,5. Với ibr = 4,028. I = 18,125.

Chú thích : 1 - Ðộng cơ 2 - Bộ truyền đai 3 - Trục trung gian 4 - Bánh răng nhỏ 5 - Bánh răng lớn 6 : Trục khuỷu 7 - Phanh 8 - Tay biên 9 - Ðầu trượt 10 - Khuôn trên 11- Khuôn dưới 12 - Bàn máy 13 - Ly hợp Số vòng quay của trục khuỷu: n = 80 vòng / phút.

Hành trình dập: S = 100 mm.

2.2.7 SƠ ĐỒ ĐỘNG

Hình 2.7 : Sơ đồ động máy ép trục khuỷu.

CHƯƠNG 3:

THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CÁC KẾT CẤU CHÍNH CỦA MÁY ÉP TRỤC KHUỶU

3.1 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI3.1.1 Thiết kế bộ truyền đai 3.1.1 Thiết kế bộ truyền đai

Ta chọn loại đai thang.

Công thức [ 5-11] theo trang 92,[2]

+ ao = 19 mm + ho = 4,8 mm + h = 13,5 mm + F = 230 mm2

+ a = 22 mm

Hình 3.1 kích thước mặt cắt đai

b/ Xác định đường kính bánh đai:

Đường kính D1 của bánh đai nhỏ dựa vào trị số nhỏ nhất và trị số lớn nhất nên dùng cho mỗi tiết diện đai.

Công thức [5-14] theo trang 93,[2] Có D1 = 200 mm.

Kiểm nghiệm lại vận tốc của đai theo điều kiện vận tốc:

V=π.D1.n1 60 . 1000≤Vmax=(30÷35)m/s Với D1 = 200 n1 = 1460 vòng/ phút ⇒ V=3,14 . 140. 1460 60 .1000 =15,28(m/s) <Vmax

(thỏa điều kiện)

Tính đường kính bánh đai lớn D2: a

h ho

D2 = i.D1.(1 - )

Với  = 0,02 : Hệ số trượt đai thang. iđ = 4,5

 D2 = 4,5.200.(1-0,02) = 882 mm. Chọn D2 = 1000 mm

c/ Tính sơ bộ khoảng cách trục A

Khoảng cách trục A phải thỏa mãn điều kiện sau: 0,55(D2 + D1) + h  A  2(D1 + D2) Trong đó: h = 13,5 mm : Chiều cao tiết diện đai

Nên 0,55(1000 + 200) + 13,5  A  2(200 + 1000)  673,5 mm  A  2400 mm Công thức [ 5- 16] theo trang 94,[2] với i = 4,5

 A = 0,9.D2 = 0,9.1000 = 900 mm

d. Tính chính xác chiều dài L và khoảng cách trục A.

Theo khoảng cách trục A đã chọn ta tính chiều dài đai:

L=2A+π

2(D1+ D2) + (D2−D1)2

4 .A

Thay các giá trị ta được :

L=2.900+3,14

2 (200+1000) +

(1000−200)2

4.900

=3614,53mm

Công thức[ 5-12] theo trang 92, [2] L = 3750 mm Kiểm nghiệm số vòng quay của đai trong 1 giây:

u=V

Lumax=10vg/s

u=15,28

3,75 =4.1 vg/s<umax

(thoả điều kiện) Tính chính xác khoảng cách trục A

A=2Lπ(D1+D2)+√[2Lπ(D1+D2)]2−8(D2−D1)2 8 ⇒A= 2. 3750−3,14 .(200+1000)+√[2 . 3750−3,14 .(200+1000)]2−8(1000−200)2 8 A = 844 mm

Xét về mặt kết cấu có thể căng đai trong quá trình làm việc, nghĩa là dịch chuyển trục A về 2 phía. Ta có công thức sau:

A - 0,015L  A  A + 0,03L Thay các giá trị vào, ta có:

844 - 0,015.3750  A  844 + 0,03.3750 787,75  A  956,5

e. Kiểm nghiệm góc ôm

Ta có: 1 = 1800 - (D2 - D1)/ A. 570

2 = 1800 + (D2 - D1)/ A. 570

Thay các giá trị vào ta có:

1 = 1800 - (1000 - 200)/ 844. 570 = 125,970

2 = 1800 + (1000 - 200)/ 844. 570 = 2340

f. Xác định số đai cần thiết.

Gọi Z là số đai và được tính như sau:

Z≥1000.N

V.[σ.p]0.Ct..Cv.F

Trong đó : F = 230 mm2 : Diện tích tiết diện đai V = 15,28 m/s

[.p]0 : Ứng suất cho phép (N/mm2) 0 = 1,2  1,5 chọn 0 = 1,2

Công thức[ 5-17] theo trang 95,[2] có [.p]0 =1,51 N/mm2.

C : Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm công thức[5-18] theo trang 95,[2]  C = 0,89.

Ct : Hệ số xét đến ảnh hưởng chế độ tải trọng công thức[5-6]theo trang 89, [2] Ct = 0,6.

Cv : Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc công thức [5-19 ] theo trang 95,[2]  Cv = 1,00.

N : Công suất trục dẫn : N = 17 KW.

Z≥1000.17

15,28.1,51.0,6.0,89.1.230=5,99 Chọn Z = 6 sợi đai

g/ Định các kích thước của bánh đai

Tỷ số truyền : i = 4,5.

Khoảng cách trục : A = 844 mm Chiều dài danh nghĩa : L = 3750 mm Đường kính bánh nhỏ: D1 = 200 mm Đường kính bánh lớn : D2 = 1000 mm

Tính chiều rộng bánh đai B = (Z - 1).t + 2s Công thức[5- 23] theo trang 96,[2]

Công thức[10-3] theo trang 257 ,[2]ta có:

h0 = 6 mm, t = 26 mm, s = 17 mm, z =6, e = 21 mm Thay các giá trị vào ta được:

B = (6 - 1).26 + 2.17 = 164 mm Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ và lớn : Dn1 = D1 + 2h0

Dn2 = D2 + 2h0

Công thức [5-24] theo trang 96,[2] Dn1 = 200 + 2.6 = 212 mm

Dn2 = 1000 + 2.6 = 1012 mm . Đường kính trong của bánh đai:

Dt1 = Dn1 - 2.e = 212 - 2.21 = 170 mm Dt2 = Dn2 - 2.e = 1012 - 2.21 = 970 mm

3.1.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng

Bộ truyền bánh răng trụ được dùng phổ biến trong các bộ truyền của máy vì có cấu tạo đơn giản, hiệu suất truyền động và tuổi thọ bền cao, phạm vi tốc độ và tải trọng lớn, sửa chữa và bảo vệ dễ dàng.

a. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng

● Bánh nhỏ:

Vật liệu thép 45 thường hóa có: b = 580 N/mm2 ch = 290 N/mm2 Độ cứng : HB = 190 ● Bánh lớn: Vật liệu gang có: b = 420 N/mm2 ch = 280 N/mm2 Độ cứng : HB = 170 b. Định ứng suất cho phép.

Ta chọn thời gian làm việc của bộ truyền bánh răng là 5 năm mỗi năm 300 ngày, mỗi ngày 12 giờ

Số chu kỳ làm việc của bánh răng lớn là N

Số vòng quay của trục I : n1 = n/iđ = 1460/4,5 = 322 vòng / phút Tỷ số truyền : i = 4,028

Bộ truyền quay 1 chiều và làm việc theo thời gian đã chọn, ta có : Ntd2 = 60.n.T

Với : n: số vòng quay trong 1 phút của bánh răng T: tổng số thời gian làm việc

Ntd2 = 60.80,5.300.12 = 86,4.106

Số chu kỳ làm việc của bánh nhỏ:

Ntd1 = 60.322.5.300.12 =348,8.106

Vì N1 và N2 đều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong tiếp xúc và đường cong uốn nên khi ta tính ứng suất cho phép cho bánh nhỏ và bánh lớn lấy chu kỳ hệ số ứng suất là: K’

N = K” N = 1

+ Ứng suất tiếp xúc của bánh nhỏ là:

[]tx1 = []Notx1. K’ N

Với []Notx1 = 2,6 HB = 2,6.190 = 494 N/mm2

 []tx1 = 494.1 = 494 N/mm2

+ Ứng suất tiếp xúc của bánh lớn là:

[]tx2 = []Notx2. K” N

Với []Notx2 = 1,8 HB = 1,8.170 = 306 N/mm2

 []tx2 = 306.1 = 306 N/mm2

+ Tính ứng suất uốn cho phép:

[σ]u=

σ0.K

N} } } } over {n . K rSub { size 8{σ} } } } = { { \( 1,4 div 1,6 \) σ rSub { size 8{ - 1} } . K rSub { size 8{N} rSup { size 8{

n.

Trong đó: -1 : Giới hạn cho phép của vật liệu

-1 = 0,43. bk = 0,43.580 = 249,4 N/mm2

Gang ta có:

-1 = 0,25. bk = 0,25.420 = 105 N/mm2

n : hệ số an toàn: - Đối với thép 45 : n = 1,5

- Đối với gang : n = 1,8

K : Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng

- Đối với thép 45 : k = 1,8

- Đối với gang : k = 1

Vậy ứng suất uốn cho phép của bánh răng lớn và bánh răng nhỏ là:

[σ]u1=1,5.249,4.1 1,5.1,8 =138,56 N/mm 2 [σ]u2=1,5.105 .1 1. 1,8 =87,5 N/mm 2 c. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng K: K = 1,3  1,5

Bộ truyền bánh răng hiện đang thiết kế có vận tốc nhỏ nên ta chọn K = 1,3. d. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng:

A = b/A

A = ( 0,30  0,45 ) chọn A = 0,3 vì bộ truyền chịu tải trọng trung bình

Với b: Bề rộng bánh răng. A : Khoảng cách trục. e. Tính khoảng cách trục A

A≥ (i±1)√3[1,05.106

[σ]tx.i ]2. K.N

ΨA.n2

Công thức [3-9] theo trang 45, [2]

Trong đó : Dấu (+) dùng khi cặp bánh răng ăn khớp ngoài Dấu (-) dùng khi cặp bánh răng ăn khớp trong

K= 1,3 : hệ số tải trọng

N :công suất bộ truyền N = 17. 0,94 =15,98 KW

n2 = 80 vòng/ phút : số vòng quay của bánh lớn cũng chính là số lần dập trong 1 phút.

ibr = 4,028 : tỷ số truyền của cặp bánh răng

A≥ (4.028+1)√3[ 1,05.106 306.4,028 ]2.1,3.15,98 0,3.80 =430,6 mm Chọn A = 500 mm. f. Tính vận tốc vòng và cấp chính xác chế tạo bánh răng. Vận tốc vòng: V= 2π An1 60 . 1000.(i±1)

Công thức [3-17] theo trang 46,[2]

Dấu (+) dùng khi cặp bánh răng ăn khớp ngoài Dấu (-) dùng khi cặp bánh răng ăn khớp trong A: Khoảng cách trục

n1: Số vòng quay của bánh bị dẫn

n1=322 vg/ph

V= 2. 3,14 .500 . 322

60.1000 .(4,028+1)=3,06 m/s

Tra bảng [3-11] theo trang 46,[2]

Chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng là cấp 8 Hệ số tải trọng K được tính theo công thức:

g. Định hướng hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A chính xác.

K = Ktt.Kd công thức [3-19] theo trang 47,[2]

Trong đó: Ktt: hệ số tập trung tải trọng. Bộ truyền làm việc chịu tải trọng thay đổi do vậy Ktt được tính theo công thức gần đúng:

Ktt = (Ktt bảng + 1) / 2.

Trong đó Ktt bảng : hệ số tập trung tải trọng khi bộ truyền không chạy mòn Tra bảng [3-13] theo trang 47,[2] chọn Ktt =1,35

Kd : hệ số tải trọng động chọn theo cấp chính xác chế tạo vận tốc vòng và độ rắn bề mặt răng

Tra bảng [3-13] theo trang 49,[2] chọn Kd = 1,55 Thay các giá trị vào ta có:

K = 1,35.1,55 = 2,0925 > Ksơ bộ = 1,3 KKsb K = 2,0925−1,3 2,0925 =0,38>±5 % Kiểm tra

Do vậy ta tính lại khoảng cách trục A:

A=Asb3√KKsb=500

3

√2,1,30925=586 mm

h. Xác định môđun, số răng và chiều rộng bánh răng.

Xác định môđun bánh răng.

m = (0,01 0,02)A công thức [3-22] theo trang 49,[2] m = (0,01 0,02).586 = (5,8611,72) Chọn m =10 Xác định số răng + Bánh nhỏ: Z1= 2.A m(i±1)= 2.A m(i+1)

Công thức[3-24] theo trang 49,[2] Nên: Z1= 2.586 10(4,028+1)=23,3 Chọn Z1 = 24 răng + Bánh lớn : Z2 = iZ1 = 4,028.24 = 96,7 Chọn Z2 = 97 răng

+ Để tránh hiện tượng cắt chân răng hoặc nhọn răng Tra bảng [3-15] theo trang 50,[2] ta có:

Theo điều kiện cắt chân răng :  = 0,1 Theo điều kiện nhọn răng :  = 0,1

Bề rộng bánh răng: b = A.A = 0,3.586 = 175,8 mm Chọn bề rộng bánh răng nhỏ: b1 = 180 mm

Chọn bề rộng bánh răng lớn: b2 = b1 - 10 = 180 -10 = 170 mm

i. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng

σu=19.1.106.K.N

y.m2.z.n.b ≤[σ]u

Công thức [3-33] theo trang 51,[2] Trong đó: m: môđun của bánh răng

y: hệ số dạng bánh răng y1 = 0,392 (bánh răng nhỏ) y2 = 0,517 (bánh răng lớn) z: số răng n: số vòng quay b: bề rộng bánh răng k:hệ số tải trọng

Ứng suất của bánh răng nhỏ

σu1=19.1.106.1,3.15,98

0,392.102.24 .322.180=7,23N/mm

2

u1 < []u1 = 138,56 N /mm2

Ứng suất của bánh răng lớn

σu2=19.1.106. 1,3.15,98

0,517.102.97. 80.170=5,787 N/mm

2

u2 < []u2 = 87,5 N /mm2

j. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền

Môđun : m = 10 Số răng : z1 = 24 răng z2 = 97 răng Đường kính vòng chia dc1 =m.z1 = 10.24 = 240 mm dc2 =m.z2 = 10.97 = 970 mm Khoảng cách trục : A = (dc1 + dc2) / 2 = (240 + 970) / 2 = 605 mm Bề rộng bánh răng : b1 = 180 mm b2 = 170 mm Đường kính vòng đỉnh răng Dc1 = dc1 + 2.m = 240 + 2.10 = 260mm Dc2 = dc2 + 2.m = 970 + 2.10 = 990mm k. Tính lực tác dụng lên bánh răng

Lực tác dụng lên bánh răng gồm 2 thành phần: Lực vòng và lực hướng tâm. Lực vòng: P1 = 2M/d công thức [3-49] theo trang 54,[2]

Mx=9,55.106.N n

Do đó

P1=2.9,55.106.N d.n

Trong đó : N = 15,28: Công suất truyền của trục I mang bánh răng nhỏ n = 322 vòng / phút : Số vòng quay trục 1 ⇒ P1=2.9,55.106.15,98 322. 260 =3646 N Lực hướng tâm Pr = P.tg = 3646.tg200 = 1327 N 3.2 THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN TRỤC 3.2.1 Thiết kế trục I a. Các số liệu đã có Số vòng quay của trục I: n1 = 322 vòng / phút Công suất truyền tải của trục I: N = 15,98 KW b. Chọn vật liệu

Trục hướng tâm thường làm bằng thép Cacbon hoặc thép hợp kim đối với những máy không quan trọng, không yêu cầu hạn chế kích thước có thể dùng thép CT5 không cần nhiệt luyện. Đối với trục trong những máy quan trọng chịu tải lớn thì dùng thép 45 hoặc 40X có nhiệt luyện.

Từ những điều kiện trên ta chọn thép 45 có: b 600 N/ mm2

ch 300 N/ mm2

SVTH: Nguyễn Anh Tuấn – 16C1A 41

K8 K9 K6 K2 L1= B + 2K K3 K5 K4 K7

Hình 3.2: Sơ đồ trục I

c. Tính sức bền trục I.

- Tính sơ bộ đường kính trục:

Đường kính sơ bộ của trục I được tính theo công thức:

dC.√3Nn (mm)

Công thức [7-2] theo trang 114,[2] Trong đó: d: đường kính trục.

N: công suất của bộ truyền. n: số vòng quay trục truyền.

C: hệ số tính toán phụ thuộc vào []. Với thép 45 thì C = (110  130) ta chọn C = 130.

d≥130.√332215,98=47,77(mm)

- Tính gần đúng trục I

Để tính gần đúng trục ta dựa vào kích thước chiều dài trục và kết cấu máy. Xét đến tác dụng đồng thời về mômen uốn và mômen xoắn đến sức bền của trục.

Lực tác dụng lên máng dẫn ở trục I Lực vòng: P1 = 3646 N

Lực hướng tâm: Pr1 =1327 N

Lực tác dụng lên bánh đai: Rd = 4426 N, Pd = 224 N

Một phần của tài liệu THIẾT kế máy ép TRỤC KHUỶU 100t (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)