Cuối cùng, tôi yêu cầu hãy trả lời cho tôi những câu hỏi đó, và quan tâm làm cho tất cả những đảng viên tích cực hiểu tình hình hiện nay và đọc bức th− này. Hiện nay tôi thấy có lẽ ch−a cần thiết phải công bố bức th− này.
Uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng Lê-nin
Viết ngày 5 (18) tháng Tám 1904 In lần đầu năm 1930 trong Văn tập Lê-nin, t. XV
Theo đúng bản thảo
__________________
33
Dự thảo nghị quyết
của nhóm giơ-ne-vơ thuộc phái đa số đa số
Hội nghị hoàn toàn ủng hộ Tuyên bố Ri-ga13, coi đó là một sự thể hiện có tính nguyên tắc và hoàn toàn đúng đắn những quan điểm và chính sách của phái đa số trong đảng tại Đại hội II, và hội nghị thấy cần phải có một lập tr−ờng rõ ràng đối với hành động mới của Ban chấp hành trung −ơng.
Hội nghị tin t−ởng sâu sắc rằng bản tuyên bố của Ban chấp hành trung −ơng14 (xem số 72, báo "Tia lửa") là một thắng lợi mới của t− t−ởng nhóm tổ đối với tính đảng, một hành động phản bội mới đối với những lợi ích của toàn đảng, một m−u toan mới định đồi trụy hóa đảng bằng cách đ−a thói giả dối vào các quan hệ trong đảng. Hội nghị lên án cái hiện t−ợng ô nhục ch−a từng thấy và ch−a từng có trong một đảng công nhân nào biết tự trọng, tức là việc một cơ quan chịu sự giám sát của đảng lại lên tiếng phản đối việc triệu tập đại hội đảng; việc tuyên bố rằng bất cứ một sự cổ động nào cho đại hội cũng đều là có hại. Đ−ợc phái đa số trong đảng tại đại hội uỷ nhiệm, thế mà lại tuyên bố chính sách của phái đa số ấy là chính sách phe nhóm; một mặt thì nói về hòa bình giữa hai bên đấu tranh với nhau, mặt khác lại đi bí mật câu kết riêng với những đại diện l−u vong tự phong của một bên, một mặt ca tụng một cách giả dối "sự cao cả" của lập tr−ờng của những đối thủ ngày hôm qua của mình, mặt khác lại thực hiện thủ đoạn điều hòa bằng
V.I. Lê-nin
34
cách thanh trừ các uỷ viên và các đại diện của Ban chấp hành trung −ơng vì những ng−ời này dám tự cho phép mình có một hành động tội lỗi là cổ động cho đại hội; – tất cả những hành vi ấy chứng minh một cách rõ ràng rằng trong đ−ờng lối mới của mình, Ban chấp hành trung −ơng mới, cùng với Cơ quan ngôn luận trung −ơng, đã quyết định không cần đếm xỉa đến đảng, coi đảng nh− con số không. Hội nghị cực lực lên án chính sách ấy của chủ nghĩa Bô-na-pác-tơ, kêu gọi toàn thể đảng viên hãy kiên quyết đấu tranh chống lại hành động tiếm quyền và thủ đoạn giả dối, đòi phải công bố đầy đủ những biên bản của Hội đồng đảng và tất cả những tài liệu công khai về hoạt động của các cơ quan trung −ơng.
Hội nghị kêu gọi tất cả những đảng viên nào tán thành các quan điểm nguyên tắc của phái đa số, hãy ủng hộ hoạt động xuất bản do đồng chí Bôn-tsơ - Bru-ê-vích15 chủ x−ớng, và hãy tích cực cổ động cho việc triệu tập Đại hội III.
Viết sau ngày 25 tháng Tám (7 tháng Chín) 1904
In lần đầu, theo đúng bản thảo
__________________
35
Th− gửi Glê-bốp (V. a. Nô-xcốp)
Ngày 11 tháng Chín 1904 Đồng chí kính mến!
Đồng chí có nhắc lại một lần nữa rằng "Ban chấp hành trung −ơng" muốn tôi tham gia vào ban biên tập của Cơ quan ngôn luận trung −ơng. Lại đến l−ợt tôi phải nhắc lại rằng, điều đó ít ra là không chính xác. Khi đồng chí chính thức tuyên bố rằng bản tuyên bố nổi tiếng của Ban chấp hành trung −ơng đã đ−ợc toàn thể Ban chấp hành trung −ơng nhất trí thông qua, trừ có một ng−ời, thì tôi đã lập tức (ngay từ ngày 18 tháng Tám 1904) trả lời rằng điều đó không đúng sự thật. Trong số 9 uỷ viên mới đây còn ở trong Ban chấp hành trung −ơng thì có 3 ng−ời ký tên vào bản tuyên bố ấy, đồng thời cũng 3 ng−ời này đã tuyên bố một cách hoàn toàn phi pháp rằng đồng chí Ô-xi-pốp không phải là uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng; đồng chí này đã viết th− tuyên bố với tôi rằng vẫn tự coi mình là một uỷ viên của Ban chấp hành trung −ơng nh− tr−ớc kia. Tuyên bố bãi chức một đồng chí mà không giải thích cho đồng chí ấy, nh− thế là bất hợp lệ. Cả hai lý do mà đồng chí và hai ng−ời đồng sự của đồng chí đã dùng để bào chữa cho việc làm bất hợp lệ này, đều rõ ràng là không đứng vững đ−ợc. Đồng chí đã viện lý do là trong cuộc hội nghị th−ờng kỳ tr−ớc đây của Ban chấp hành trung −ơng, đồng chí Ô-xi-pốp đã chính thức
V.I. Lê-nin
36
tuyên bố xin từ chức. Nói nh− thế không đúng sự thật, vì vào cuối tháng Năm (tức là đã vài tháng sau cuộc hội nghị họp vào tháng Hai hay tháng Ba) chúng ta vẫn có 9 uỷ viên trong Ban chấp hành trung −ơng; giao −ớc ngày 26 tháng Năm 1904 do ba uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng ký tên và bức th− kèm theo bản giao −ớc đó, đã xác nhận việc này1). Đồng chí viện lý do là sau cuộc hội nghị Ban chấp hành trung −ơng kể trên, đồng chí Ô-xi-pốp đã tham gia vào một ban chấp hành địa ph−ơng; một uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng lẽ ra không có quyền làm nh− thế. Về việc này đồng chí Ô-xi-pốp tr−ớc đây đã viết th− trả lời cho tôi rằng đồng chí ấy đến tham gia công tác địa ph−ơng tại một nơi đã đ−ợc chỉ định theo lời đề nghị của chính những uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng hiện nay đã tuyên bố bãi chức đồng chí, và đồng chí ấy cũng nói rằng đồng chí ấy công tác không phải với t− cách một uỷ viên chính thức của ban chấp hành. Ngoài ra, nếu ngay nh− có hiện t−ợng không đúng và vi phạm điều lệ là: một uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng tham gia vào một ban chấp hành địa ph−ơng, thì, để sửa chữa sai lầm này, cũng không vì thế mà nhất thiết đòi ng−ời đó phải ra khỏi Ban chấp hành trung −ơng, chứ không phải là ra khỏi ban chấp hành địa ph−ơng. Cuối cùng, trong bức th− gửi cho tôi, đồng chí cũng đã phải thừa nhận rằng cuộc họp của ba uỷ viên Ban chấp hành trung
−ơng cũng đã đ−ợc báo rằng việc từ chức của đồng chí Ô-xi-pốp là một vấn đề hiện đang tranh luận. Ba uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng giải quyết vấn đề đang tranh luận này trong lúc vắng mặt Ô-xi-pốp và thậm chí không lắng nghe ý kiến của Ô-xi-pốp, thì đó là một hành vi phi pháp rõ ràng và đáng công phẫn. Tất nhiên, ba uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng có thể hy vọng rằng Hội đồng đảng hiện _________________________________________________________________________________
1)Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 8, tr. 503 - 510. tr. 503 - 510.
Th− gửi Glê-bốp (V. A. Nô-xcốp) 37
nay ở trong tay của ban biên tập, sẽ đứng về phía họ. Dĩ nhiên, ba uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng có thể dựa vào bản giao −ớc mà họ đã chính thức thỏa thuận, hoặc lặng lẽ thừa nhận, với những ng−ời thuộc phái thiểu số trong Hội đồng. Nh−ng điều đó cũng không xóa bỏ đ−ợc tính chất phi pháp, mà ng−ợc lại, nó làm tăng thêm tính chất phi pháp bằng những hành động không chính đáng về mặt chính trị. Việc ba uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng thông qua sự từ chức của đồng chí Tơ-ra-vin-xki thì cũng phi pháp nh− vậy; tr−ớc khi họp hội nghị, tất cả các uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng đều không đ−ợc biết việc này. Ngay đến tận bây giờ đồng chí cũng vẫn không cung cấp đ−ợc cho tôi những tài liệu chính xác cho biết rằng việc từ chức đó đã đ−ợc tuyên bố với ai và vào lúc nào. Đồng chí đã thoái thác bằng một câu trả lời giống nh− một lời giễu cợt: "hãy hỏi ban lãnh đạo ở trong n−ớc", là cái "ban lãnh đạo" mà đồng chí vừa từ trong đó đến (cũng vẫn cái ban chấp hành đó của ba ng−ời!) và là cái ban lãnh đạo mà tôi không có cách nào để tiếp xúc, ngoài cách thông qua đồng chí!!
Nh− vậy, tôi không thừa nhận tính chất hợp pháp của thành phần Ban chấp hành trung −ơng và hội nghị vừa qua của nó (trong hội nghị này bản "tuyên bố" đã đ−ợc thông qua). Vì vậy, lẽ ra tôi hoàn toàn có quyền không trả lời việc đồng chí đề nghị tôi tham gia ban biên tập của Cơ quan ngôn luận trung −ơng. Nh−ng tôi coi đây không phải là lời đề nghị của Ban chấp hành trung −ơng mà là của ba đảng viên, và tôi cho rằng tôi có trách nhiệm phải trả lời đề nghị đó với những lý do đầy đủ, nhất là vì đồng chí đã viện dẫn rằng ban biên tập của Cơ quan ngôn luận trung
−ơng có viết th− ngỏ ý với đồng chí là muốn có tôi ở trong số các uỷ viên của ban biên tập.
Đồng chí cho rằng việc tôi tham gia vào ban biên tập của Cơ quan ngôn luận trung −ơng "sẽ có thể bảo đảm trong đảng một sự hòa bình gần nh− hoàn toàn, hòa bình mà tôi
V.I. Lê-nin
38
rất mong muốn". Chữ "gần nh−" của đồng chí thật là đặc sắc! Đúng! Tôi muốn có hòa bình trong đảng, tôi đã đề nghị hòa bình, trong "Th− gửi ban biên tập báo "Tia lửa"" ("Vì sao tôi rút khỏi ban biên tập?")1) đăng trên báo hồi tháng Chạp 1903. Tôi đã một lần nữa chính thức đề nghị hòa bình tại Hội đồng đảng hồi tháng Giêng 19042). Ng−ời ta đã không chấp nhận hòa bình dựa trên những điều kiện mà lúc bấy giờ nhân danh phái đa số tôi đã nêu lên. Cần vạch ra rằng, trái hẳn với cái mốt hiện nay nói những câu giả dối về "hòa bình", đồng thời hiểu hòa bình là hoàn toàn nh−ợng bộ phái thiểu số, là hoàn toàn không đếm xỉa gì đến phái đa số và hoàn toàn lãng quên đại hội, tôi đã chỉ ra một cách hoàn toàn rõ ràng trong Hội đồng rằng tôi hiểu hòa bình trong đảng là nh− thế nào. Cùng với một ng−ời đồng sự của tôi lúc đó đại diện cho Ban chấp hành trung
−ơng trong Hội đồng, tôi đã tuyên bố thẳng rằng tôi hiểu hòa bình là làm cho cuộc đấu tranh t− t−ởng đ−ợc tẩy sạch khỏi những tính toán địa vị, những cuộc cãi vã, những thủ đoạn đấu tranh bất chính. Lúc bấy giờ tôi đã đề nghị cứ để cho Cơ quan ngôn luận trung −ơng ở trong tay của phái thiểu số, Ban chấp hành trung −ơng ở trong tay của phái đa số, đồng thời hãy kêu gọi tất cả mọi ng−ời đình chỉ mọi hành động tẩy chay, mọi sự tranh giành địa vị, mọi cuộc cãi lộn về vấn đề bổ tuyển và hãy thảo luận với tinh thần đồng chí về những sự bất đồng ý kiến giữa chúng ta và về những nguyên nhân của sự bất đồng giữa chúng ta trong đại hội, hãy làm cho đảng quen phân tích những vấn đề tranh luận trong nội bộ của mình một cách trung thực và chính đáng. Lời kêu gọi của tôi đã bị Plê-kha-nốp và Mác- tốp nhạo báng. Tôi không lấy làm lạ rằng họ đã thông qua _________________________________________________________________________________
1)
Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 8, tr. 110 - 118.
2)Nh− trên, tr. 130 - 133.
Th− gửi Glê-bốp (V. A. Nô-xcốp) 39
một quyết định nhục nhã là không công bố những biên bản của Hội đồng (bất chấp những yêu cầu khẩn khoản của thiểu số trong Hội đồng, tức của hai đại diện của Ban chấp hành trung −ơng), và tôi cũng không lấy làm ngạc nhiên rằng hiện nay ba uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng đã đồng ý (một cách lén lút) bản nghị quyết đó. Kẻ nào lợi dụng những sự việc ngẫu nhiên không thể tránh khỏi trong đời sống thực tiễn của các nhà cách mạng Nga và đẩy những ng−ời không cùng ý kiến* ra khỏi Ban chấp hành trung −ơng để tạo ra một sự hòa bình giả tạo, thì kẻ đó không thể không tìm cách b−ng bít không cho đảng viên thấy ý định muốn kịp thời kiến lập một sự hòa bình chân chính. May thay, tôi có căn cứ để nghĩ rằng cái mánh khóe hèn kém này nhằm lừa dối đảng, sẽ không thành công và cuối cùng những biên bản của Hội đồng sẽ đ−ợc công bố.
Sau khi ban biên tập – (đã chiếm đ−ợc Hội đồng) – đã dùng thái độ chế giễu bác bỏ đề nghị về hòa bình của tôi, tôi cũng đã tuyên bố ngay lúc bấy giờ rằng triệu tập đại hội là lối thoát duy nhất chính đáng. Cái sách l−ợc của phái thiểu số (trong số đó có cả Plê-kha-nốp) là: nắm lấy ban biên tập của Cơ quan ngôn luận trung −ơng và Hội đồng; khi đứng trong các cơ quan trung −ơng đó thì trên lời nói đại biểu cho lợi ích của toàn đảng nói chung, nh−ng đồng thời trên thực tế thì lại tìm cách, không thông qua đại hội, cải tổ Ban chấp hành trung −ơng vì lợi ích của phái thiểu số; tôi không thể cho rằng sách l−ợc đó là một cuộc đấu tranh chân chính đ−ợc. Tôi ch−a hề bao giờ cùng với những kẻ chủ tr−ơng sách l−ợc đó đạt đến bất cứ một điều thỏa thuận nào và cũng không hề cho rằng có thể đạt đ−ợc một sự thỏa thuận. Ngoài ra, từ tháng Giêng bộ mặt của tờ "Tia
* Điều này tr−ớc hết có liên quan đến đồng chí Ô-xi-pốp. Sau nữa cố nhiên có liên quan đến tôi, vì đề nghị tham gia vào ban biên tập của Cơ quan ngôn luận trung −ơng thì cũng chẳng khác gì đề nghị ra khỏi Ban chấp hành trung −ơng.
V.I. Lê-nin
40
lửa" mới đã bộc lộ ra hoàn toàn, đó là một cơ quan trung
−ơng chuyên nghề bịa đặt và cãi vã, có những lập luận mơ hồ lẫn lộn, và tìm vách ve vãn bọn cơ hội chủ nghĩa; là một cơ quan trung −ơng chuyên báo tin về những mối hằn thù cá nhân và bới móc những sự bất đồng ý kiến. Hiện nay, tất cả mọi ng−ời và ngay cả bản thân cái ban biên tập lúc đầu thì tự nhận trách nhiệm bảo vệ "tính kế thừa" nh−ng hiện nay lại phỉ báng tờ "Tia lửa" cũ một cách có hệ thống, – tất cả mọi ng−ời đều thấy rằng tờ "Tia lửa" mới là cơ quan của một nhóm, cơ quan của một "ph−ơng châm" mới. Xin hỏi rằng, hiện nay ng−ời ta có thể nói đến hòa bình theo một ý nghĩa thế nào đây? Nếu hiểu hòa bình là tẩy sạch những cuộc cãi vã về vấn đề bổ tuyển ra khỏi cuộc đấu tranh t− t−ởng, thì ngay bây giờ tôi hoàn toàn sẵn sàng tán thành hòa bình và sẵn sàng nêu lại lời đề nghị mà tôi đã nêu ra trong Hội đồng. Còn nếu hiểu hòa bình là đình chỉ đấu tranh t− t−ởng, là thỏa hiệp với cái ph−ơng châm, hay nói đúng hơn, với cái bộ mặt của tờ "Tia lửa" mới không có một ph−ơng châm nào cả, thì chỉ có những kẻ vô nguyên tắc, hoặc giả nhân giả nghĩa, hoặc coi các cơ quan đảng nh− một tờ giấy in, (Drucker- schwọrze – mực in, nh− một kẻ trong bọn "điều hòa" đã gọi bằng cái tên nh− vậy các tài liệu sách báo của tờ "Tia lửa" mới), mới có thể đề nghị một thứ "hòa bình" nh− vậy. Nếu những uỷ viên trong ban biên tập của tờ "Tia lửa" mới tr−ớc đây đã quy tụ hầu hết toàn bộ lập tr−ờng "nguyên tắc" của mình thành những sự đả kích cá nhân vào tôi, thành sự công kích vào cái mà họ gọi là "chủ nghĩa Lê-nin", và thành việc bới móc những sự bất đồng ý kiến với tôi, mà bây giờ lại tỏ ý muốn có tôi trong ban biên tập, thì chính nh− thế họ tự thừa nhận rằng họ đã có thái độ không nghiêm chỉnh đối với những lời họ viết ra, rằng họ đã tiến hành toàn bộ