ban chấp hành trung −ơng
Gửi về nga Ngày 18 tháng Tám 1904
Gửi các uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga: Glê-bốp, Cô-ni-a-ghin,
Tơ-ra-vin-xki, Lô-sát và Ô-xi-pốp10.
Hôm nay, qua đại diện của Ban chấp hành trung −ơng ở Béc-lanh tôi đ−ợc biết về những nghị quyết cuộc họp của bốn (?) uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng ở Nga11. Tôi không thể thừa nhận rằng các bản nghị quyết đó đã đ−ợc thông qua một cách hợp lệ, vì những lý do sau đây:
1) Phần đầu bản nghị quyết đó tuyên bố rằng tất cả mọi uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng đều có mặt tại hội nghị, trừ một ng−ời (tức là tôi), nói nh− thế là không đúng sự thật. Sau khi Va-xi-li-ép và Dơ-vê-rép bị bắt, sau khi Mi-tơ-rô-pha-nốp từ chức, trong Ban chấp hành trung −ơng còn có một uỷ viên nữa, đó là đồng chí Ô-xi-pốp. Những tin đồn rằng đồng chí ấy từ chức là không đúng: bản thân đồng chí Ô-xi-pốp vẫn coi mình là một ủy viên của Ban chấp hành trung −ơng. Đấy cũng chính là ý kiến của Va-xi-li-ép (Va-xi-li-ép đã viết về việc này cho tôi), của Dơ-vê-rép, và của tôi. Vô luận thế nào, một khi bốn uỷ viên của Ban chấp hành trung −ơng đã không phân tích đ−ợc vấn đề từ chức t−ởng t−ợng ra của Ô-xi-pốp thì họ không có quyền coi là đồng chí đó đã ra khỏi Ban chấp hành trung
V.I. Lê-nin
28
−ơng. Cần phải nói thêm rằng cả tôi lẫn Cơ quan ngôn luận trung −ơng và bất cứ một phái viên nào của Ban chấp hành trung −ơng ở n−ớc ngoài cũng đều không hề đ−ợc báo tin chính thức về sự từ chức của đồng chí Ô-xi-pốp. Trong lúc đó thì Ô-xi-pốp đã không đ−ợc mời đến dự hội nghị.
2) Đối với tôi cũng vậy, không những ng−ời ta đã không mời tôi đến dự hội nghị mà còn không cho tôi biết tin về cuộc hội nghị đó, không cho biết những vấn đề cần đem ra thảo luận. Đ−ơng nhiên là Ban chấp hành trung −ơng có quyền quyết định theo đa số, nh−ng không thể thông qua đ−ợc những nghị quyết hợp lệ nếu không để cho tất cả các uỷ viên đều có khả năng tham gia hội nghị và khi cần thiết phát biểu ý kiến riêng của mình. Tôi đã bị t−ớc mất khả năng đó một cách hoàn toàn phi pháp.
3) Bốn ủy viên Ban chấp hành trung −ơng đã không tỏ rõ thái độ của mình đối với bản giao −ớc ngày 26 tháng Năm 1904 giữa tôi và Glê-bốp1), dù rằng, đ−ợc sự đồng ý của Glê-bốp và Dơ-vê-rép, bản giao −ớc đó cùng với bức th−2) của tôi đính kèm theo đã đ−ợc chuyển tới tất cả các uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng với lời yêu cầu là trả lời thẳng cho tôi. Đa số trong Ban chấp hành trung −ơng có toàn quyền phủ quyết thiểu số, nh−ng quyết không thể lẩn tránh những lời chất vấn chính thức của thiểu số và những câu hỏi trực tiếp mà thiểu số đã đặt ra để thảo luận. 4) Căn cứ vào những điều đã trình bày ở trên, tôi đề nghị bốn uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng trả lời ngay cho tôi biết: a) họ đã căn cứ vào cái gì mà không mời đồng chí Ô-xi-pốp, một uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng, đến dự hội nghị? b) cả đối với tôi cũng vậy? c) họ có thừa nhận rằng đa số trong một tập thể nhất thiết chỉ đ−ợc thông qua _________________________________________________________________________________
1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t.8, tr. 508 - 510. tr. 508 - 510.
2) Nh− trên, tr. 503 - 507.
Gửi năm uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng 29
những nghị quyết chung khi nào thiểu số đ−ợc mời tới dự hội nghị và có thể phát biểu trong cuộc thảo luận các vấn đề và đ−a ra ý kiến riêng của mình, hay không? d) họ có thừa nhận rằng họ có trách nhiệm phải trả lời về thực chất tất cả những vấn đề đã đ−ợc đề cập đến trong bản giao
−ớc ngày 26 tháng Năm 1904, hay không?
5) Vì bốn uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng đã thông tri cho Cơ quan ngôn luận trung −ơng nghị quyết mà họ đã thông qua một cách bất hợp pháp (làm nh− thể đó là nghị quyết của toàn thể Ban chấp hành trung −ơng), tôi buộc phải gửi cho những cán bộ đảng có quan hệ khá mật thiết với việc này, một bức th− nói về những ph−ơng pháp hành động của bốn uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng.
Uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng N.Lê-nin
In lần đầu năm 1930 trong Văn tập Lê-nin, t. XV
30
Th− gửi các đại diện
của ban chấp hành trung −ơng