Hiệu quả kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (5) (Trang 43)

e) Tính công suất bộ nguồn của cầu nâng thủy lực:

4.4. Hiệu quả kỹ thuật

- Máy sau khi hoàn thành đã tiến hành thử nghiệm và đánh giá trên nhiều loại kích thước chiều dài thép la khác nhau.

- Đánh giá chất lượng sản phẩm giữa vào các tiêu chí như: cắt không bắn phôi, không có bavia, phôi cắt ra đồng đều.

Hình 4.3: Cắt bẳng máy dùng lưỡi cắt. Hình 4.4: Cắt bằng máy chấn.

- Dựa vào Hình 4.4, cho thấy phôi chấn bằng máy chấn không có bavia dư ra. Hơn nữa sản phẩm sau khi chấn không phụ thuộc vào kỹ năng, tâm trạng, sức khoẻ và thể chất của người thao tác.

Nhược điểm:

- Cấp phôi vào hơi khó khăn.

- Cần giữ và lực đẩy của người điều khiển.

4.5.2 Cơ cấu xilanh

Ưu điểm:

- Tạo ra được lực chấn lớn dễ dàng tăng được áp suất tang được lực chấn khi vật liệu dầy hơn.

- Dễ điều khiển. - Dễ bảo trì.

- Sử dụng bền, hoạt động được liện tục trong thời gian dài.  Nhược điểm:

- Chi phí cao hơn so với lưỡi cắt thông thường.

4.5.3 Cơ cấu dao chấn

Ưu điểm

- Cơ cấu đơn giản dễ thiết kế hoạt lựa chọn. - Dễ thay đổi khi bị hư hỏng.

- Khả năng chống mòn cao.  Nhược điểm

- Vật liệu giòn dễ gãy nếu gắn góc dao chưa đúng

4.5.4 Hệ thống thủy lực

Ưu điểm

- Làm việc được ở chế độ cao và liên tục.

- Khả năng truyền động áp lực lớn, công suất cao. - Cơ cấu hệ thống đơn giản.

Nhược điểm

- Thiết bị khó chế tạo chính xác. - Giá thành cao.

- Vì lý do thời Gian có hạn cũng như khả năng còn hạn chế trong đề tài này chúng em chỉ có thể đề cập đến một phần cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của các bộ phận khí nén và thủy lực.

- Đề tài này nhằm mục đích đem lại kiến thức cơ bản về các bộ phận, cách tính toán để lựa chọn cơ cấu của khí nén và thủy lực. Mặc dù có nhiều cố gắng và dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn Th.s Nguyễn Thiện Tài tuy nhiên vẫn còn nhiều sai sót trong quá trình thực hiện đề tài. Kính mong quý thầy cô cũng như các bạn sinh viên đóng góp để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

[1] Lưu Đức Bình (2002), Giáo trình công nghệ chế tạo máy, khoa Cơ Khí, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng.

[2] Nhà xuất bản Thời Đại. Solidworks Essentials 2010.

[3] Trần Hữu Quế (chủ biên) (2007), Vẽ kỹ thuật cơ khí (tập 1), Nxb Giáo dục. [4] Trần Hữu Quế (chủ biên) (2007), Vẽ kỹ thuật cơ khí (tập 2), Nxb Giáo dục. Tài liệu tham khảo tiếng Anh

[5] Omron (2009), Programmable relay zen v2 units, <http://www.davis.com/Category/Omron_ZEN>

[6] MISUMI (2008), STANDARD COMPONENTS FOR PRESS DIES 2007.9 – 2008.8.

[7] MITSUBISHI (2009), PROGRAMMABLE TUTORIAL Tham khảo trang Web

[8] http://www.khinenthuyluc.com [9] http://www.omron.com.vn [10] http://www.trangthietbidien.vn [11] http://www.ufo.com.vn [12] http:// www. smcvietnam .com.vn [13]https://www.conic.co.jp/vn/tech/punch_press_tools/pdf_vn/vol_13.pdf?202108 [14]https://www.conic.co.jp/vn/tech/punch_press_tools/pdf_vn/vol_33.pdf?202108 [15]https://www.conic.co.jp/vn/tech/punch_press_tools/pdf_vn/vol_24.pdf?202108 16]https://www.conic.co.jp/vn/punching/pdf/punching_tool_pdf.pdf [17] https://thuvienpdf.com/xem-sach/giao-trinh-thuy-luc-va-khi-nen? fbclid=IwAR0KCMoUPYHLOZKPzt0pDgpMo5zGi7VSmAHfyoTqNYllSNjQxFj xv9paoBY

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (5) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w