Thiết kế thiết bị thủy lực

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KHẢ NĂNG DI CHUYỂNCỦA TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) ÁP DỤNGCHO ĐƯỜNG DI CƯ QUA ĐẬP PHƯỚC HÒA (Trang 65 - 67)

2 31 Thiết kế kênh nước hở

232 Thiết kế thiết bị thủy lực

- Cơ sở khoa học để thiết kế thiết bị thủy lực: Thí nghiệm ước lượng lưu tốc nước tối đa TCX có thể bám giữ vị trí (Umax) theo cơng thức tính tốn của Brett (1964) cần đảm bảo quy trình tăng dần đều lưu tốc nước thêm 0,1 m/s sau khoảng thời gian 05 phút đến khi tôm bị kiệt sức (nước cuốn về cuối thiết bị) Bên cạnh đó, để duy trì lưu tốc nước trên các mặt cắt trong thiết bị là khơng đổi dọc theo dịng chảy, thiết bị cần đáp ứng các yêu cầu: (i) Hình dạng

mặt cắt, chu vi và diện tích mặt cắt ướt khoang thí nghiệm của thiết bị khơng đổi; (ii) Độ dốc đáy không đổi, itb = 0,0%; (iii) Hệ số nhám bờ hai bên thiết bị làm bằng tấm mica ntb = 0,0015 mm; (iv) Nền đáy thiết bị được bố trí thêm lưới mỏng để tơm bám giữ vị trí thay vì bơi như thí nghiệm đối với các lồi cá nhưng khơng ảnh hưởng tới tính ổn định của lưu tốc dịng nước trong thiết bị

- Thiết kế thiết bị thủy lực: Một thiết bị thủy lực hình chữ nhật (chiều dài Ltb = 1,5 m, chiều rộng Btb = 35 cm, chiều cao Htb = 35 cm) có kết nối với hệ thống máy đo lưu tốc nước điện từ PEMS - E40 được được thiết kế và lắp ráp bằng các tấm mica trong suốt gắn trong khung gỗ chắc chắn với nền đáy được lót bằng một lớp lưới mỏng (kích thước ơ lưới 0,5 mm) Một đầu thiết bị được gắn vào tường nối ống nước có van điều chỉnh lưu lượng nước qua thiết bị và một đầu được để hở; hai đầu thiết bị đều có lưới chắn ngăn tơm thốt ra ngồi; phía trên thiết kế 02 lỗ nhỏ có thể đóng mở (01 lỗ được sử dụng để đưa đầu kim máy đo lưu tốc nước vào trong thiết bị và 01 lỗ được sử dụng để di chuyển tôm ra/vào thiết bị); lắp đặt camara bên ngồi thiết bị ghi nhận kết quả thí nghiệm (Hình 2 14) Trong q trình thử nghiệm, phía ngồi thiết bị được che chắn bằng lưới chắn màu đen; phía hạ lưu bên ngồi thiết bị, sử dụng ánh sáng đèn pha chiếu mạnh nhằm kích thích tơm giữ vị trí phía thượng lưu thiết bị

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KHẢ NĂNG DI CHUYỂNCỦA TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) ÁP DỤNGCHO ĐƯỜNG DI CƯ QUA ĐẬP PHƯỚC HÒA (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w