6.1. Cách tiếp cận vấn đề
Nhóm thảo luận áp dụng nghiên cứu bằng tiếp cận hỗn hợp. Căn cứ theo đề tài nghiên cứu, kết hợp lý thuyết tới thực tiễn, nhóm đã t m hiểu, phân tích các nghiên cứu trước đó và thực hiện điều tra thực tế bằng phương pháp phỏng vấn và khảo sát thông qua phiếu điều tra. Từ đó, qua quá tr nh tong hợp dữ liệu, phân tích và đưa ra kết luận cuối cùng.
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp đối chiếu, phân tích, tong hợp, so sánh… Các phương pháp này đều xuất phát trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử nhằm giải quyết các vấn đề liên quan một cách biện chứng và logic. Hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng kết hợp trong bài là phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
Phương pháp nghiên cứu định tính được tiến hành qua nghiên cứu lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học
các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế của sinh viên đang theo học tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đồng thời kết hợp với khảo sát và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia là các giảng viên kế toán tại Trường Đại học Thương Mại và một số cơ sở đào tạo chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế về kế toán (ICEAW, ACCA) nhằm nhận diện và xác định các yếu tố ảnh hưởng. Mục tiêu của nghiên cứu định tính là kiểm tra, sàng lọc và xác định mối quan hệ giữa các biến số trong mô h nh lý thuyết, trên cơ sở đó đề xuất mô h nh nghiên cứu. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn hiệu chỉnh và phát triển các thang đo kế thừa từ các nghiên cứu trước đây sao cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Để nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhóm tác giả đã tong hợp và kế thừa các nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành kế toán, chọn trường, kết hợp với hỏi ý kiến chuyên gia để thiết lập bảng câu hỏi phỏng vấn, trên cơ sở kết quả phỏng vấn, xây dựng phiếu điều tra. Thông qua phương pháp gửi khảo sát online (google. docs), tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tong hợp các kết quả thu được liên quan đến thực trạng theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán.
6.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Quá tr nh thu thập thông tin được tiến hành thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi phỏng vấn, từ đó xây dựng phiếu điều tra để điều tra diện rộng. Cụ thể:
(1) Phỏng vấn một số chuyên gia kế toán tại một số cơ sở đào tạo chứng chỉ nghề nghiệp kế toán để có những nhận định sơ bộ về các vấn đề: nội dung, vai trò của các chứng chỉ kế toán quốc tế đối với người học, quá tr nh đào tạo và cấp chứng chỉ cho người học.
(2) Điều tra khảo sát tại các trường đại học có đào tạo chuyên ngành kế toán hệ chính qui trên địa bàn Hà Nội như: Đại học Thương Mại, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế- ĐHQGHN, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính, …
Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu t nh huống, nghiên cứu vấn đề thông qua phỏng vấn, gọi điện thoại, gửi email, quan sát trực tiếp, cơ sở vật chất phục vụ công tác thu thập, xử lý và cung cấp thông tin học chứng chỉ kế toán của các cơ sở đào tạo trên địa bàn Hà Nội, các giảng viên giảng dạy về kế toán. Đồng thời, tiến hành thu thập dữ liệu về quan điểm, ý kiến của những người đã, đang và sẽ học các chứng chỉ nghề nghiệp kế toán liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông qua việc gửi phiếu câu hỏi qua email.
Từ đó, thiết kế và xây dựng phiếu điều tra nhằm khảo sát chuyên sâu về thực trạng học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên trên địa bàn Hà Nội cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn học các chứng chỉ này. Phiếu điều tra được thiết kế gồm 2 phần: phần thứ nhất là "các thông tin chung về cá nhân"; phần thứ hai “các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán" và được chia thành 2 nhóm câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Trong đó các câu hỏi đóng được thiết kế với các dạng:
+ Câu hỏi với dạng trả lời "có" hoặc "không" như: ạn k t ng iet ken các chúng chỉ nghề nghiệp trong lĩnh vực ke toán chwa? ạn có ý kịnh sẽ hoc các chúng chỉ nghề nghiệp ke toán quoc te kh ng?
+ Câu hỏi có nhiều lựa chọn trả lời như: ạn là sinh viên nǎm thú? Giới tính của ạn là?
Neu có ý kịnh hoc, ạn sẽ chon chúng chỉ nghề nghiệp nào? Theo ạn, yeu to quan trong nào có ảnh hwớng ken quyet kịnh theo hoc các chúng chỉ nghề nghiệp?
+ Câu hỏi dạng thang đo Likert cho thấy mức độ cụ thể từ "rất cần thiết" đến "không có ý kiến" với 5 mức đo: 1 – không có ý kiến; 2 - không cần thiết; 3 – b nh thường; 4 - cần thiết; 5 – rất cần thiết.
+ Câu hỏi sử dụng thang đo quan trọng để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên khi theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán với 5 mức đo: 1 - Không quan trọng, 2 - Ít quan trọng, 3 – Quan trọng, 4 - Khá quan trọng, 5 - Rất quan trọng.
Quá trình điều tra khảo sát được tiến hành như sau:
Trong đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và phân tích hồi quy, có nhiều quan điểm khác nhau về xác định kích thước mẫu. Theo quan điểm của Hair và cộng sự (1998), kích thước mẫu sử dụng cho các phân tích tương quan và hồi quy dự kiến tối thiểu là gấp 5 lần tong số biến quan sát. Nghiên cứu của Tabachnick B. và Fidell L (1996) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu cần đạt được là 50+8*số biến độc lập. Còn theo Roger B. Nelsen (2006) lại cho rằng kích thước mẫu tối thiểu sử dụng trong các nghiên cứu định lượng là từ 100 đến 150.
Trong mô h nh nghiên cứu, nhóm đề xuất có 6 biến độc lập với 26 biến quan sát, kích thước mẫu nghiên cứu dự kiến là khoảng 250. Sau khi điều tra thử nghiệm và hiệu chỉnh phiếu, điều tra chính thức được tiến hành trên diện rộng đối với các sinh viên ngành kế toán trên địa bàn Hà Nội thông qua google.doc và email trong thời gian 3 tháng (từ tháng 12/ 2020 đến tháng 2/2021, nhóm đã thu được 273 phiếu trả lời, tương ứng tỷ lệ 109%). Qua sàng lọc và phân tích, nhóm sử dụng 252 phiếu trả lời hợp lệ. Tất cả các trả lời thiếu dữ liệu đều bị loại bỏ khỏi kết quả phân tích.
Bảng 1: Tổng hợp đặc điểm của các đối tƣợng điều tra Đối tƣợng điều tra Số lƣợng Tỷ lệ
Nữ 179 65.6% Tổng 273 100% SV năm 1 38 13.9% SV năm 2 87 31.9% SV năm 3 95 34.8% SV năm 4 53 19.4% Tổng 273 100%
Đại học Thương Mại 93 34.1%
Đại học Kinh tế quốc dân 32 11.8%
Đại học Ngoại thương 31 11.4%
Học viện tài chính 23 8.5%
Học viện ngân hàng 32 11.8%
Đại học Kinh tế- ĐHQGHN 27 9.9%
Đại học Công đoàn 2 0.7%
HV công nghệ bưu chính viễn thông 5 1.5%
Đại học Thăng Long 11 4%
Đại học Công nghiệp 13 4.8%
Đại học điện lực 4 1.5%
Tổng 273 100%
(Nguồn: ket quả khảo sát của nhóm)
Để đảm bảo các dữ liệu sau khi nhập vào phần mềm được chính xác, không bị sai sót, thừa thiếu, nhóm sử dụng các phương pháp “làm sạch” dữ liệu, bao gồm:
- Phwơng pháp sử dụng ảng tần suat (frequencies table): Bảng tần suất được sử
dụng để phân tích kết quả dựa trên thông tin của người trả lời, giúp sắp xếp dữ liệu theo giá trị số. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), các bảng tần suất có thể được hiểu là báo cáo về số câu trả lời trong một bảng cho một câu hỏi đã nhận được và đếm tong số phiếu trả lời có hiệu lực.
- Phwơng pháp sử dụng ảng phần trǎm (percentage table): Bảng tỷ lệ phần trăm
được sử dụng để phân tích kết quả dựa trên thông tin của người trả lời, giúp sắp xếp dữ liệu theo tỷ lệ người trả lời câu hỏi theo một cách nhất định, nhân với 100% và được trình bày dưới dạng số liệu tỷ lệ phần trăm (phần trăm sau khi điều chỉnh số liệu bị mất và phần trăm cộng dồn).
- Phwơng pháp sử dụng ieu kồ phần trǎm (percentage graph): Biểu đồ phần trăm hay còn gọi là biểu đồ cột thể hiện bằng hình ảnh số lần xuất hiện giá trị của các phép đo xảy ra tại một giá trị cụ thể hoặc trong một khoảng giá trị nào đó. Phương pháp này cho phép thấy được những thông tin cần thiết một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn so với những bảng số liệu thông thường khác.
Phương pháp xử lý dữ liệu được thực hiện, bao gồm: thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá, kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích tương quan và phân tích hồi quy - kiểm định các giả thuyết. Dữ liệu thu thập từ các phiếu điều tra được xử lý bởi 3 phần mềm:
- Phần mềm Microsoft Excel để tong hợp, thống kê mô tả đối tượng và nội dung điều tra.
- Phần mềm SPSS 20.0 để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, các giả thuyết nghiên cứu. Sau đó, nhóm sử dụng phương pháp mô tả để diễn giải kết quả thống kê thu được.
- Phần mềm AMOS để kiểm tra sự thay đoi mô hình nghiên cứu đề xuất với mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh và các chỉ số độ phù hợp mô hình Model Fit
Dữ liệu sơ cấp:
Quan sát Phỏng vấn Phiếu điều tra
Dữ liệu thứ cấp: tài liệu từ khóa luận, bài nghiên cứu, tạp chí, …
Khảo sát thực trạng chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế của sinh chuyên ngành kế toán hiện nay.
Xác định mục tiêu, phạm vi, đối tượng và các câu hỏi nghiên cứu.
Tính cấp thiết nghiên của đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường thuộc phạm vi nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu đề tài được nhóm thực hiện thông qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Xây dựng khung lý thuyết có liên quan đến đề tài
- Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên hiện nay, trên cơ sở khảo sát thực tế bằng các phương pháp nghiên cứu thích hợp.
- Giai đoạn 3: Phân tích, xử lý số liệu từ đó rút ra các kết luận về các nội dung nghiên cứu. Đề xuất giải pháp và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
Trình tự nghiên cứu của đề tài được thể hiện qua sơ đồ 1 dưới đây:
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2:
Nghiên cứu lý thuyết: Lý thuyết tâm lí, Lý thuyết quan hệ lợi ích- chi phí, qui trình lựa chọn ngành học.
Các kết luận Đề xuất và khuyến nghị
Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai
Phân tích dữ liệu.
Giai đoạn 3:
Sơ đồ 1: Trình tự nghiên cứu của đề tài. 7. Ý NGHĨA VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài nghiên cứu góp phần xác định các yếu tố tác động đến quyết định chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên trên địa bàn Hà Nội. Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định của người theo học (sinh viên ngành kế toán tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội). Từ đó, cung cấp cho các bạn sinh viên đã, đang và sẽ theo học thêm căn cứ lựa chọn, tạo động lực để hoàn thành tốt việc học chứng chỉ. Đối với các bạn sinh viên đang tìm hiểu và có ý định theo học sẽ có những cái nhìn khách quan, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định học. Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn giúp cho các cơ sở đào tạo, các trường đại học thuộc phạm vi nghiên cứu có thêm nguồn thông tin tin cậy để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý và đào tạo.
8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI.
Bài nghiên cứu của nhóm gồm 106 trang, 23 bảng, 7 hình vẽ, 5 biểu đồ cùng 2 sơ đồ và phụ lục. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cầu thành 3 chương như sau:
các yeu to ảnh hwớng ken quyet kịnh hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng kại hoc
Chương 2: Ket quả khảo sát về các yeu to ảnh hwớng ken quyet kịnh hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng kại hoc trên kịa àn Hà N i
Chương 3: Các ket luận và kien nghị nh m n ng cao hiệu quả hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỌC CÁC CHỨNG CHỈ
NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC.
1.1. Một số khái niệm liên quan.
Chứng chỉ nghề nghiệp:
Theo khoản 1, điều 12 của Nghị định 75/2006/NĐ-CP thì chứng chỉ nghề nghiệp được hiểu là “vǎn ản do cơ quan nhà nwớc có thẩm quyền hoặc h i nghề nghiệp cap
cho cá nh n có kủ tr nh k chuyên m n và kinh nghiệm nghề nghiệp theo quy kịnh của pháp luật ke hoạt k ng trong m t ngành nghề nào kó”. Tùy thuộc tính chất của ngành
nghề và nhu cầu quản lý nhà nước xác định cụ thể những ngành nghề mà người hoạt động trong ngành nghề đó phải có chứng chỉ hành nghề kèm theo.
Theo Trần Văn Tớp (2004), chứng chỉ nghề nghiệp là “sự the hiện và gắn với tr nh k hoc van cũng nhw ậc kào tạo, sau khi hoàn thành chwơng tr nh kào tạo hoặc kạt tiêu chuẩn kiem tra chat lwợng kầu ra th cơ sớ giáo dục c ng nhận và cap c ng nhận twơng úng với tr nh k hoc kó”.
Như vậy, theo quan điểm riêng của nhóm thì chứng chỉ nghề nghiệp được hiểu là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp cho các cá nhân khi họ đã hoàn thành chương trình đào tạo theo yêu cầu của cấp đào tạo đó.
Chứng chỉ nghề nghiệp còn là loại văn bản chính thức được chứng nhận về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, cùng với kỹ năng, tay nghề của một cá nhân. Cũng giống như bằng cấp, chứng chỉ được cấp cho người học. Tuy nhiên, khác với văn bằng, chứng chỉ được cấp sau khi kết thúc chương trình đào tạo ngắn hạn, giá trị sử dụng của chứng chỉ thường không kéo dài (tối đa là 2 năm).
ngwời k hoàn tat khóa hoc về m t ngành lớn ới m t trwờng kại hoc uy tín Chúng chỉ là vǎn ng chúng t k ket thúc chwơng tr nh kào tạo về chuyên m n trong m t ngành. Sự khác biệt giữa chứng chỉ và bằng cấp được thể hiện ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa chứng chỉ nghề nghiệp và bằng cấp
Chứng chỉ nghề nghiệp Bằng cấp
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc hiệp hội, to chức nghề nghiệp cấp.
- Do đơn vị đào tạo đại học chính quy, công lập hay tư thục cấp.
- Việc cấp chứng chỉ nghề nghiệp sẽ quan tâm nhiều đến kĩ năng thực hành, xử lí giải quyết công việc một cách hiệu quả.
- Việc cấp bằng sẽ quan tâm và