Biện pháp tạo nguồn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội (Trang 48 - 50)

2. giải pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao chất l-ợng Tín dụng trung

2.5.1. Biện pháp tạo nguồn

Đa dạng hoá các hình htức huy động nhất là phát triển tièn gửi thanh toán, tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Một l-ợng lớn tiền thanh toán của các doanh nghiệp trên địa bàn ch-a đ-ợc chi nhánh tận dụng. L-ợng tiền này tuy chỉ là nguồn nhắn hạn nh-ng là nguồn có chi phí thấp và có khối l-ợng lớn trên địa bàn, đó là cáckhoản tiền tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp: tièn thanh toán ch-a dùng, tiền l-ơng ch-a đến hạn thanh toán, tiền mua hàng hoá, vật t- ... Nên chăng chi nhánh khuyến khích các doanh nghiệp mở tài khoản trả l-ơng cho cán bộ công nhân viên tại chi nhánh hay phát triển dịch vụ thanh toán hộ an toàn thuận tiện và nhanh chóng để thu hút tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp này.

Cần cải tiến mô hình giao dịch tại quầy tiết kiệm từ giao dịch ngang sang giao dịch dọc. Khi ng-ời gửi tiền phải tiếp xúc với 3 khâu : kế toán viên, kiểm soát viên và thu ngân dễ gây bối rối và ngỡ ngàng cho ng-ời gởi tiền, khách hàng sẽ không biết chứng từ của mình đến khâu nào phải đi tiếp đến bộ phận nào ... dễ xảy ra sai sót và phiền toái cho khách hàng và cả cán bộ Ngân hàng sẽ phải h-ớng dẫn cho từng khách hàng làm giảm công suất làm việ c và gây tâm lý khó chịu cho cả hai bên. Chi nhánh có thể thực hiện mô hình giao dịch dọc nghĩa là giao cho một nhân viên chuyên trách tiếp xúc với khách hàng, mọi trình tự, nghiệp vụ do nhân viên này giải quyết tạo sự thuận tiện đơn giản, thoải mái cho khách hàng, tránh nhầm lẫn cho nhân viên.

áp dụng ph-ơng pháp thanh toán tiện lợi cho các khoản tiền gửi :

các quỹ tiết kiệm khác hay tại trụ sở của chi nhánh. Muốn có đ-ợc tiện ích này chi nhánh nên sử dụng mạng kế toán điện tử riêng vừa đảm bảo tính bảo mật cao vừa thuận tiện trong việc quản lý và l-u trữ chứng từ.

2.5.2.Cân đối nguồn th-ờng xuyên để xây dựng ph-ơng án kinh doanh có hiệu quả

Việc cân đối nguồn nhằm đảm bảo kết hợp hài hoà các nguồn vốn có đ-ợc sao cho hiệu quả nhất. Đó chính là việc cân đối vốn cho các nhu cầu sử dụng vốn khác nhau. Nh- vậy, can đói vốn là công việc rất cần thiết đối với Ngân hàng. Đây là cơ sở cho việc cung cấp những khoản Tín dụng có chất l-ợng cao. Nhà lãnh đạo Ngân hàng phải dự đoán đ-ợc nhu cầu Tín dụng của nền kinh tế, nhất là Tín dụng Trung và Dài hạn, trên cơ sở khả năng cung ứng của Ngân hàng là bao nhiêu. Nếu chi nhánh không dự đoán đ-ợc chính xác đ-ợc cung cầu thì sẽ gây ứ đọng vốn hay rủi ro thanh khoản do không đáp ứng đủ nhu cầu. Qua bảng cân đối vốn nhà điều hành có thể nhận biết đ-ợc đặc điểm riêng của Ngân hàng nình, xu h-ớng vận động của cung cầu vốn, từ đó đ-a ra sách l-ợc, chiến l-ợc vốn, chính sách khách hàng nhằm khai thác mọi thế mạnh của Ngân hàng, khắc phục những yếu tố còn bất hợp lý trong cân đối vốn để nang cao hiệu quả kinh doanh.

Trình tự cân đối vốn diễn ra nh- sau:

+ Lập bảng cân dối vốn tổng hợp chi tiết : Dựa vào những số liệu kế toán có đ-ợc trong ngày, cán bộ Tín dụng lập bảng cân đối tổng hợp giữa nguồn vốn có đ-ợc và tình hình sử dụng vốn trong ngày. Đối với lãnh đạo Ngân hàng thì lập cân dối theo tháng, quý, năm để lên kế hoạch, chiến l-ợc kinh doanh dài hạn. Bảng tổng hợp can đói đ-ợc chia thành 2 phần với nhữn g tiêu thức nhất định : huy động và sử dụng vốn.

+ Phân tích cân đối vốn : Từ bảng cân đối đã lập ra ban giám đốc xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng của nguồn vốn, từng khoản sử dụng vốn. Tổng hợp đ-ợc bảng cân đôí vốn của các thời kỳ khác nhau cán bộ Ng ân hàng sẽ thấy đ-ợc đặc điểm cân đối vốn của họ cũng nh- xu h-ớng bién động của

từng khoản mục, tứ đó có thể đ-a ra ph-ơng án sử dụng vốn trong các thời kì tiếp theo.

Việc cân đối vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động Tín dụng của chi nhánh. Nhất là nhu cầu Tín dụng Trung và Dài hạn rất lớn, nếu không lên cân đối vốn thì sẽ dễ sảy ra rủi ro thanh khoản, ảnh h-ởng đến chất l-ợng Tín dụng .

2.6.Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, có định h-ớng phát triển nhuồn nhân lực

- Chuyên môn hoá cán bộ Tín dụng: mỗi cán bộ Tín dụng sẽ đ-ợc giao phụ trách một nhóm khách hàng nhất định, có những đặc điểm chung về ngành nghề kinh doanh hoặc loại hình doanh nghiệp... Việc phân nhóm tuỳ theo năng lực, sở tr-ờng kinh nghiệm của từng cán bộ Tín dụng. Q ua đó, cán bộ Tín dụng có thể hiểu biết khách hàng một cách sâu sắc, tập trung vào công việc của mình, giảm chi phí trong điều tra, tìm hiểu khách hàng .

Có chế độ khen th-ởng đãi ngộ hợp lý đối với các cán bộ Tín dụng có năng lực, đồng thời phỉa xử lý nghiêm những cán bộ Tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thất thoát vốn. Không ngừng bồi d-ỡng nâng cao trình độ cán bộ .

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)