Đánh giá thực trạng chất l-ợng Tín dụng Trung và Dài hạn tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội (Trang 33 - 37)

và Dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu T- và Phát

triển - Bắc Hà Nội

3.1.D- nợ Tín dụng Trung và Dài hạn

Từ khi đ-ợc nâng cấp lên thành chi nhánh cấp1, hoạt động theo cơ chế mới các hoạt động Tín dụng của chi nhánh ngày càng phong phú đa dạng . Ngân hàng cũng đặc biệt chú trọng đến công tác khách hàng nhát là đối với khách hàng truyền thống, tất cả mọi nhu cầu vay vốn hợp pháp của khách hàng đều đ-ợc đáp ứng một cách nhanh chóng đầy đủ, thuận tiện, Ngân hàng luôn dành nhơng sản phẩm tốt nhất rẻ nhất cho khách hàng. Nhờ đó, tiếng tăm của Ngân hàng ngày càng đ-ợc cải thiện, uy tín trong quan hệ với khách hàng đã giúp cho thị phần của Ngân hàng ngày càng đ-ợc mở rộng. Ngân hàng đã trở thành đối thủ có sớc cạnh tranh cao trong khu vực. Ta có thể thấy điều này qua bảng thị phần Tín dụng khu vực Gia Lâm :

Năm 2000 2001 2002 2003

Thị phần Tín dụng trên địa bàn 18% 27% 31% 30% ( Báo cáo tổng kết công tác phòng Tín dụng - dịch vụ )

Thị phần Tín dụng của Ngân hàng trên địa bàn ngày càng tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2001 ( tăng 9% thị phần ) và tiếp tục ổn định qua các năm tiếp theo. Có đ-ợc điều này là nhờ sự nỗ lực không ngừng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các cán bộ. Qui mô d- nợ Tín dụng tăng lên mạnh v-ợt trội so với các Ngân hàng bạn là nhờ uy tín Ngân hàng với khách hàng, điều đó chỉ có đ-ợc khi chất l-ợng Tín dụng của Ngân hàng đ-ợc đánh giá là tốt t-ơng đối so với các Ngân hàng bạn. Bên cạnh đó, một số sự đổ bể Tín dụng ở Ngân hàng bạn (Công Th-ơng và Ngoại Th-ơng ) đã tạo d- luạn không tốt dẫn đến thu hẹp thị phần Tín dụng của họ trên địa bàn.

Không chỉ có vậy, d- nợ Tín dụng của Ngân hàng không ngừng gia tăng với tốc độ cao ( đặc biệt là Tín dụng Trung và Dài hạn)

D- nợ trung, dài hạn qua các năm:chiếm tỷ trọng trên 25% là cao so với tình hình d- nợ tín dụng trung, dài hạn trong cả hệ thống ngân hàng nói chung và tăng dần qua các năm: 2000, 2001, 2002 phù hợp với xu thế của các ngân hàng hiện nay. Điều này cho thấy ngân hàng đang quan tâm trợ giúp doanh nghiệp để mua sắm thiết bị, đổi mới dây truyền công nghệ...từ đó nâng cao chất l-ợng Tín dụng trung và dài hạn. D- nợ tín dụ ng theo kế hoạch và chỉ định của nhà n-ớc có xu h-ớng giảm từ 9% tổng d- nợ năm 2000 xuống còn 4% tổng d- nợ năm 2002.

3.2. Hệ số sử dụng vốn

Tình hình d- nợ Phân theo thời hạn cho vay trong 3 năm qua tại NHĐT&PT Bắc Hà Nội

81 77.1 68 10 17.2 28 9 6 4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

năm 2000 năm 2001 năm 2002

Ngắn hạn Trung hạn KHCĐ

Bảng 3 : Hiệu suất sử dụng vốn Đơn vị triệu VNĐ Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Tổng d- nợ 723812 912112 1185746 Tổng nguồn vốn huy động 259765 412131 493504 Hiệu suất sử dụng vốn ( 1/2 ) 2,78 2,21 2,4

( Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 31/12/02 )

Do chỉ tiêu tổng d- nợ tăng mạnh liên tục qua các năm từ 723 tỷ năm 2000 lên 1185 tỷ năm 2003 ( số t-ơng đối tăng 64% ) sau 2 năm . Có đ-ợc kết quả khả quan này chủ yếu là do Ngân hàng đã quan tâm đến khách hàng , luôn giữ vững chủ tr-ơng coi khách hàng là trên hết, Ngân hàng sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu Tín dụng hợp lý và hợp pháp của khách hàng. Từ đó, Ngân hàng đã chiếm đ-ợc cảm tình của khách hàng, tạo đ-ợc mối quan hệ gắn bó với khách hàng đặc biệt là các khách hàng truyền thống. Tuy vậy, ta cũng có thể nhận thấy tuy tổng d- nợ tăng mạnh nh-ng l-ợng tăng tuyệt đối của vốn huy động đ-ợc là quá thấp dẫn đến hieẹu suất sử dụng vốn của Ngân hàng qua các năm là rất cao, nh-ng đây không phải kết quả phản ánh chân thực chất hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng mà trái lại Ngân hàng phải đứng tr-ớc nhuy cơ Tín dụng cao do không tự chủ đ-ợc nguồn vốn .

Ngân hàng phải nhận vốn điều chuyển hàng năm lên đến 50%, một nguồn có lãi suát cao hơn lãi suất Ngân hàng tự huy động đ-ợc, nguồn vốn này lại phải qua quá trình xét duyệt, điều chuyển sẽ gây ra sự chậm chễ làm mất thời cơ đầu t- khiến Ngân hàng bỏ lỡ nhiều cơ hội. Hơn thế nữa, do có lãi suất cao hơn lãi suất Ngân hàng tự huy động đ-ợc nên lãi suất Tín dụng của Ngân hàng cũng bị đẩy cao lên gây khó khăn cho hoạt động cấp vốn của Ngân hàng đối với các hợp đồng đối với các hợp đồng Tín dụng. Do vậy, Ngân hàng khó tiếp cận đ-ợc với khối khách hàng đ-ợc coi là th-ợng l-u hiện nay là khối

các doanh nghiệp n-ớc ngoài, hàng không ,b-u chính viễn thông, hay tham gia dự thầu những dự án lớn.

Để cải thiện tình hình trên Ngân hàng cần lựa chọn các ph-ơng án giải quyết sau :

- Nâng vốn tự có Ngân hàng : đây là giải pháp có thể chấp nhận đ-ợc khi Ngân hàng có số d- nợ liên tục phát triển nh- hiện nay, tăng vốn của chủ Ngân hàng còn có thể tiếp cận đ-ợc với những khách hàng lớn, tăng tính tự chủ về nguồn vốn, giảm chi phí vốn do phải nhận vốn điều chuyển, đối phó đ-ợc với tình trạng đổ vỡ Tín dụng, mất khả năng thânh toán nếu có sự rút vốn ồ ạt của các khoản tiền gửi...

- Tham gia thị tr-ờng chứng khoán : Ngân hàng phỉa tiếp tục tăng c-ờng phát hành các trái phiếu Ngân hàng hay chứng chỉ tiền gửi dể tăng l-ợng vốn huy động. Đây là nguồn dễ sử dụng, có tính tự chủ cao nên Ngân hàng cần chú trọng phát triển.

- Đẩy mạnh Marketting Ngân hàng, tăng c-ờng dịch vụ phụ trợ cho các khoản tiền gửi. Biện pháp này là hét sức cấp thiết và khả quan do địa bàn Gia Lâm tạp trung một số l-ợng lớn các xí nghiệp thi công xây lắp cần có l-ợng vốn l-u động lớn và có nhu cầu thanh toán liên tục các l-ợng vật t-, trang thiết bị. Vì vậy, Ngân hàng nên phát triển dịch vụ thanh toán để có thể tiếp cận nguồn này đặc biệt là tiền gửi thanh toán.

- Các biện pháp khác : Nâng cấp trang thiết bị hiện có của Ngân hàng, giới thiệu và đẩy mạnh thanh toán thẻ ( Ngân hàng đã có máy ATM nh-ng hoạt động ch-a đem lại hiệu quả ), nâng cao trình độ cán bộ...

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển bắc hà nội (Trang 33 - 37)