Vài nét về dòng FDI h-ớng vào ASEAN

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của đài loan vào việt nam – thực trạng và giải pháp (Trang 33)

I. Khái niệm, đặc điểm của ĐTNN và đầu t trực tiếp n-ớc ngoài

2. Vài nét về dòng FDI h-ớng vào ASEAN

ASEAN – hiệp hội các quốc gia Đông Nam á, bao gồm các n-ớc:Bruney, Indonexia, Philippin, Singrapo, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Myanma, Lào. Vào năm 1992, các n-ớc này đã đi đến một thoả thuận thiết lập một khu vực thị tr-ờng chung sẽ bao gồm 450 triệu ng-ời, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2006.

Hiện nay, sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 gây ảnh h-ởng không nhỏ tới các n-ớc này, nhất là Thái Lan, Myanma, Philippin…các n-ớc ASEAN cũng đang quyết tâm phối hợp các nỗ lực nhằm cải thiện môi tr-ờng đầu t-, thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu t- n-ớc ngoài. Năm 1999, FDI vào Thái Lan chỉ đạt 6,06 tỷ USD, giảm so với 7,45 tỷ USD của năm 1998. Nh-ng ngày 4/10/2000 uỷ ban đầu t- Thái Lan cho biết các khoản đầu t- mới vào n-ớc này có thể giúp Thái Lan thực hiện mục tiêu thu hút 1000 dự án, trị giá hơn 300 tỷ bath (7,14 tỷ USD) trong năm 2000. Còn ở Malaxia, theo phó giám đốc vụ phát triển công nghiệp Malaixia, trong 8 tháng đầu năm, họ đã nhận đ-ợc 547 đơn xin thành lập các dự án chế tạo trị giá 6,7 tỷ USD so với 3,7 tỷ USD của cả năm 1999. Trong tổng số đó, FDI chiếm 3,6 tỷ USD (chiếm 53%). Tại Indonexia, bất chấp tình hình kinh tế xã hội diễn biến xấu, l-ợng FDI n-ơc này thu đ-ợc cũng cao gần gấp đôi so với năm 1999…Ngoài ra, một ssó các n-ớc khác nh- Việt Nam, không chịu ảnh h-ởng lắm từ các biến động kinh tế, chính trị nên thế giới vẫn giữ vững đ-ợc luồng FDI vào n-ớc mình.

Theo thứ tr-ởng Bộ Kế hoạchvà đầu t- Trần Đình Kiên đánh giá, khu vực ASEAN hiện có những lợi thế sau:

Thứ nhất: tình hình kinh tế – xã hội của các n-ớc ASEAN hiện nay cơ bản ổn định sovới các khu vực khác trên thế giới, đó là một yếu tố quan trọng đối với nhà đầu t- n-ớc ngoài.

Thứ hai: Là nề kinh tế các n-ớc trong khu vực đang trên đà phục hồi: sản xuất công nghiệp tăng, lãi suất vay đã giảm một cách đáng kể, mức lạm phát thấp, dự trữ ngoại tệ ngày càng tăng…

Thứ ba: Các n-ớc Đông Nam á vẫn là một khu vực phát triển năng động, là nơi cung cấp một l-ợng hàng hoá lớn cho thị tr-ờng thế giới. Mặt khác, với dân số trên 510 triêụ ng-ời, GDP năm 1998 đạt 682 tỷ USD thì đây là một thị tr-ờng lớn và có nhiều tiềm năng cho nhà đầu t- muốn vào làm ăn ở khu vực này.

Thứ t-: là ở đây có nguồn nhân lực dồi dào, mà chi phí sản xuất gía nhân công lại rẻ.

Thứ năm: là môi tr-ờng pháp lý của các n-ớc ASEAN ngày càng hoàn thiện và đang tiếp cận dần với những thông lệ quốc tế.

Có lẽ chính vì vậy, UNCTAD dự đoán trong những năm tới, ASEAN sẽ là một trong những khu vực có sức hấp dẫn nhất đối với đầu t- n-ớc ngoài. Thậm chí, đến năm 2002 l-ợn vốn FDI đổ vào khu vực này có thể tăng gấp đôi so với năm 2000. Việt Nam – một thành viên của ASEAN và ngày càng có nhiều mối quan hệ gắn kết hai chiều với tất cả các n-ớc trong khu vực. Lợi thế đầu t- của ASEAN cũng là lợi thế của Việt Nam. Hy vọng luồng FDI vào Việt Nam sẽ ngày càng khởi sắc cùng với sự phát triển chung của khu vực.

Ch-ơng II: Thực trạng đầu t- trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam

I. Thực trạng đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam

1. Tình hình thực hiện vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài nói chung tại Việt Nam thời gian qua

Nếu nh- năm 1988, năm đầu tiên thực hiện Luật đầu t- n-ớc ngoài (ban hành tháng 12/87) chỉ có 37 dự án với tổng số vốn là 366 triệu USD thì từ năm 1990 đến nay, việc thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài đã có nhiều tiến bộ đáng kể về tất cả các mặt: tốc độ, quy mô, nhịp điệu, cơ cấu và hình thức đầu t-.

Đến nay qua 14 năm thực hiện Luật ĐTNN, đã có trên 3700 dự án đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc cấp giấy phép đầu t- ở Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký trên 38 tỷ USD (bao gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) . Vốn thực hiện đến nay đạt trên 20tỷ USD, chiếm 54.76% tổng vốn đăng ký. Hiện nay, khu vực đầu t- n-ớc ngoài đã tạo trên 13% giá trị sản xuất công nghiệp.

Biểu 1:Tình hình thực hiện FDI tại Việt Nam thời gian qua. (Tính từ 01/01/1988 đến 31/12/2002) Đơn vị tính: tr USD Chỉ tiêu Thời kỳ 88-95 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Vốn đăng ký 17.826 8.640 4.649 3.897 1.568 2.014 2.536 1.558 Vốn thực hiện 7.153 2.923 3.137 2.364 2.179 2.228 2.300 2.345 Nguồn: Vụ Quản lý dự án ĐTNN- Bộ KHĐT.

Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong thời gian qua đã đóng góp quan trọng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc. Chủ tr-ơng thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoái đã bổ xung nguồn vốn quan trọng cho đầu t- phát triển. Vốn đầu t- n-ớc ngoài trong các năm 1991-1995 chiếm 25.7% và từ năm 1995 đến nay chiếm gần 30% tổng vốn toàn xã hội, đã góp phần đáng kể vào tăng tr-ởng kinh tế,nhiều nguồn lực trong n-ớc đ-ợc khai thác và phát huy tác dụng. Nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài đã góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu theo h-ớng CNH, HĐH, phát triển lực l-ợng sản xuất. Các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đã góp phần giải quyết việc làm cho ng-ời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực. Tính đến nay, các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đã thu hút khoảng 50 vạn lao động trực tiếp, ch-a kể hàng vạn lao động gián tiếp. Tại các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, ng-ời lao động đ-ợc nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tác phong lao động công nghiệp. Bên cạnh đó đầu t- n-ớc ngoài đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới và thúc đẩy tiến trình hội nhập của n-ớc ta với khu vực và thế giới.

Các doanh nghiệp FDI đã không chỉ góp phần làm mở rộng thị tr-ờng của Việt Nam ra n-ớc ngoài và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, mà còn thúc đẩy mở rộng thị tr-ờng nội địa và các hoạt động khác. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tăng 10% năm 1998, 30% năm 1999 và 28% năm 2000 so với con số 1.79 tỷ USD của năm 1997. Tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực này trong giai đoạn 1996-2000 -ớc tính đạt hơn 10.5 tỷ USD. Trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu đ-ợc 42% sản l-ợng giầy dép, 25% đồ may mặc, 84% thiết bị điện, điện tử và máy tính.

FDI mang lại cho Việt Nam công nghệ mới, đặc biệt là những lĩnh vực công nghệ thông tin, dầu khí và gas, điện, thông tin liên lạc và ô tô. Các ph-ơng thức quản lý và kinh doanh tiên tiến đ-ợc áp dụng vào trong n-ớc giúp các doanh nghiệp đổi mới kỹ thuật tăng chất l-ợng sản phẩm, tạo sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi của ng-ời tiêu dùng. Phần đóng g óp của các doanh nghiệp FDI cho GDP tăng đều qua các năm từ 3.6% năm 1993:10.3%năm 1999 và 10.4% năm 2000 (tính cả các dự án dầu khí).

Nh- vậy đầu t- n-ớc ngoài năm 2000 b-ớc đầu có dấu hiệu phục hồi và tăng tr-ởng trở lại dù ch-a vững chắc.Đây là một cố gắng rất lớn trong bối cảnh quốc tế có nhiều khó khăn,trong điều kiện môi tr-ờng đầu t- của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Kết quả này phản ánh đ-ợc tác động tích cực của các biện pháp cải thiện môi tr-ờng đầu t- n-ớc ngoài mà Đảng và Chính phủ đã đề ra cũng nh- đang từng b-ớc thực hiện, nhất là việc sửa đổi Luật đầu t- n-ớc ngoài 6/2000 và ban hành Nghị định 24/2000/NĐ-CP. Tất cả những nỗ lực trên đã tạo lòng tin với nhà đầu t- n-ớc ngoài rằng kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong những năm tới.

2. Cơ cấu FDI tại Việt Nam 2.1. FDI theo ngành kinh tế 2.1. FDI theo ngành kinh tế

Biểu 2: FDI theo ngành ở Việt Nam.

(Tính từ 01/01/1988 đến 31/12/2002) Đơn vị tính: 1000USD TT Ngành/Lĩnh vực Số dự án Vốn đăng ký Tỷ trọng% Vốn thực hiện Tỷ trọng% % vốn thực hiện I Công nghiệp và XD 2.467 21.185.196 55.27 13.421.135 64.29 63,35 1 CN nặng 1.007 8.334.528 21.73 4.267.101 20.44 55,51 2 CN nhẹ 996 5.123.096 13.36 2.420.831 11.59 47,25 3 Xây dựng 242 3.341.516 8.71 1.921.219 9.20 57,50 4 CN thực phẩm 193 2.449.000 6.39 1.466.000 7.02 59,86 5 CN dầu khí 29 1.937.533 5.05 3.346.083 16.05 172,69

II Nông, Lâm, Ng-,nghiệp 481 2.648.413 6.65 1.323.330 6.35 54,66

6 Nông - Lâm nghiệp 401 2.420.888 6.31 1.216.925 5.83 50,26

7 Thuỷ sản 80 227.525 0.59 106.405 0.51 46,76

III Dịch vụ 763 14.520.069 38.08 6.125.828 29.36 42,18

8 XD-Văn phòng Căn hộ 104 3.424395 8.93 1.607.449 7.70 46,94 9 Khách sạn- Du lịch 132 3.234.537 8.43 2.020.414 9.68 62,46 10 GTVT – B-u điện 108 2.572.098 6.71 997.389 4.769 38,77 11 XD khu đô thị mới 3 2.466.674 6.43 395 0.001 0,01 12 XD hạ tầng KCX,KCN 17 877.675 2.29 486.793 2.33 55,46 13 Dịch vụ khác 224 731.545 1.91 261.412 1.25 35,73 14 Văn hoá, Ytế, GD 128 611.095 1.59 206.498 0.99 33,78 15 Tchính-Ngân hàng 47 602.050 1.57 555.478 2.66 92,26

Tổng số 38.126.153 100 20.880.293

Theo số liệu ở bảng FDI theo ngành của Việt Nam ta thấy, nhìn chung tổng số dự án đầu t- vào lĩnh vực công nghiệp vẫn chiếm -u thế với 2.467 dự án, tổng số vốn đầu t- trên 21 tỷ USD chiếm 66.48% tổng số dự án đầu t- và gần 52.27% vốn đăng ký tại Việt Nam. Trong đó, ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng thu hút đ-ợc nhiều vốn đầu t- nhất, công nghiệp nặng có 1.007 dự án với số vốn gần 8.5 tỷ USD, công nghiệp nhẹ đứng thứ hai với 996 dự án, tổng vốn đầu trên 5.1 tỷ USD, tiếp đến là các ngành xây dựng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp dầu khí. Liền sau đó khối dịch vụ vẫn tỏ ra là khu vực hấp dẫn các nhà đầu t- n-ớc ngoài với tổng số dự án là 763, tổng số vốn đầu t- gần 15 tỷ USD, chiếm 20.56% số dự án và 38.08% vốn đăng ký. Các dự án trong nghành dịch vụ trải đều trên các lĩnh vực nh-ng đứng đầu là xây dựng văn phòng Căn hộ, khách sạn, vận tải, b-u điện - văn hoá, giáo dục, y tế…Lĩnh vực nông, lâm nghiệp vẫn ch-a thu hút đ-ợc nhiều nguồn vốn đầu t-, với số dự án khiêm tốn là 481 dự án.tổng vốn đầu t- là 2.64tỷ USD - chỉ chiếm 12.96% số dự án và 6.65 vốn đămg ký. Trong giai đoạn tới, để phát triển cân đối giữa các ngành, cần phải có nhiều giải pháp khuyến khích hơn nữa các nhà đầu t- n-ớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp.

2.2. FDI theo vùng lãnh thổ

Biểu 3: FDI theo cơ cấu vùng lãnh thổ ( 20 địa ph-ơng có vốn đầu t- FDI lớn nhất) (Tính từ 01/01/1988 đến 31/12/2002) Đơn vị tính:1000USD. Số TT Địa ph-ơng Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện % Vốn thực hiện 1 TP Hồ Chí Minh 1.517 11.525.877 5.346 .420 46,38 2 Hà Nội 568 7.761.380 3.640.248 44,58 3 Đồng Nai 477 4.047.279 1.587.560 39,22 4 Bà Rịa-Vũng Tàu 123 3.420.127 1.409.708 42,21 5 Bình D-ơng 661 2.510.195 1.107.705 44,12 6 Hải Phòng 153 1.426.427 706.118 49,50 7 Quảng Ngãi 10 1.337.644 819.595 61,27 8 Quảng Ninh 76 923.137 346.927 37,58 9 Lâm Đồng 61 875.307 133.606 15,26 10 Đà Nẵng 76 870.260 373.163 42,87 11 Hải D-ơng 46 537 970 231.193 42,97 12 Hà Tây 41 464 495 201.492 43,37 13 Thanh Hóa 12 430 218 143.427 33,33 14 Vĩnh Phúc 47 393 506 177.559 45,12 15 Long An 70 386 162 205.061 53,11 16 Khánh Hòa 74 340 851 172.165 50,51 17 Kiên Giang 18 286 481 139.371 48,64 18 Quảng Nam 22 252 460 129.659 51,35 19 Tây Ninh 59 249 606 104.805 41,98 20 Nghệ An 13 222 589 88.326 39,68 Tổng số 38.261.971 17.064.108

Nguồn: Vụ Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài- Bộ KHĐT.

Tính đến hết năm 2002, FDI đã có mặt trên 61 tỉnh thành phố trong cả n-ớc, trải dài suốt từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên FDI tập trung nhiều ở khu vực phía Nam với trên 2.500 dự án, chiếm 67.9% tổng số dự án. Đứng đầu khu vực phía Nam và cũng là đứng đầu cả n-ớc là TP Hồ Chí Minh với 1.517 dự án đầu t-, tổng vốn đầu t- là 11.525 tỷ USD, chiếm 34% số dự án và 27% vốn đăng ký cả n-ớc. Tiếp đó là Bình D-ơng , Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu cũng là địa

ph-ơng có hoạt động đầu t- n-ớc ngoài phát triển mạnh, với số l-ợng dự án đầu t- va vốn t-ơng đối lớn, hàng loạt các KCN, KCX, khu công nghệ cao mọc lên ở đây . Sở dĩ nh- vậy vì khu vực Miền nam có nhiều khu đô thị mơi, cơ sở hạ tầng t-ơng đối tốt và dân c- năng động. Khu vực phía Bắc và Trung Bộ thu hút đ-ợc dự án đầu t- hơn với số dự án lần l-ợt là 692 và 238 dự án, chỉ băng 1/3 và 1/9 so với Nam Bộ, song tổng vốn đầu t- lại không thua kém nhiều lắm, tổng vốn đầu t- của hai vùng này lần l-ợt là 11,581 tỷ USD và 3,509 tỷ USD,vẫn bằng và 1/3 so với Miền Nam. Nh- vậy chứng tỏ tuy các dự án đổ vào Nam Bộ nhiều hơn nh-ng nếu xét về quy mô thì các dự án ở Bắc, Trung Bộ lại chiếm -u thế, Hà Nội là địa ph-ơng thứ hai sau TP Hồ Chí Minh với số dự án là 568, tổng vốn đầu t- là 7.76 tỷ USD. Các dự án về dầu khí có 72 dự án, song vốn đầu t- lại là 4.291 tỷ USD.Đáng chú ý là một số địa ph-ơng ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nh- Quảng Trị, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà Giang, Sóc Trăng…cũng đã có các dự án đầu t- n-ớc ngoài. Điều này chứng tỏ mối quan tâm của các nhà đầu t- n-ớc ngoài vào n-ớc ta ngày càng sâu và rộng (số liệu bảng ĐTNN theo địa ph-ơng-phụ lục).

2.3.FDI theo đối tác đầu t-

Tính từ1/1/1988 đến hết 31/01/2003 Singapore đứng hàng đầu trong tổng số 74 n-ớc và vùng lãnh thổ đầu t- vào Việt Nam với tổng vốn đâù t- là 7.27 tỷ USD, chiếm tới gần 24.89% tổng vồn đăng ký. Tiếp theo đó là Đài Loan với 5.49 tỷ USD vốn đăng ký, Nhật Bản đứng hàng thứ 3 với tổng số vốn là 4.31 tỷ USD, tiếp đến là các n-ớc Hàn Quốc, Hồng Kông, Pháp… Các n-ớc thuộc EU tuy đầu t- vào Việt Nam với số l-ợng dự án thấp song vốn đầu t- ở khu vực nay cũng khá cao. Đứng đầu là Pháp đứng vị trí thứ 6 cùng 124 dự án với tổng vốn đầu t- là 2,09 tỷ USD, kế đến là V-ơng quốc Anh đứng hàng thứ 7 với số vốn là 1,81 tỷ USD, tiếp đến là Hà Lan ở vị trí thứ 8, tổng vốn đăng ký là 1,68 tỷ USD.

Nh- vậy, trong nhiều năm liền, Singapore vẫn luôn dẫn đầu về nguồn vốn

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của đài loan vào việt nam – thực trạng và giải pháp (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)