I. Khái niệm, đặc điểm của ĐTNN và đầu t trực tiếp n-ớc ngoài
2. Tính tất yếu của quan hệ đầu t Việt Na m Đài Loan
Khi n-ớc ta bắt đầu ban hành Luật ĐTNN năm 1988 thì Đài Loan đã có mặt ở n-ớc ta mặc dù vốn đầu t- ban đầu là rất ít. So với các đối tác khác Đài Loan là n-ớc đầu t- sớm vào Việt Nam. Mức đầu t- của Đài Loan qua các năm đều tăng lên và luôn đứng vào nhóm các quốc gia có l-ợng vốn đầu t- lớn nhất ở Việt Nam. Từ năm 1997 trở lại đây, FDI của Đài Loan vào Việt Nam có xu h-ớng giảm sút do hậu quả do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á và cuộc suy thoái kinh tế của Đài Loan. Hiện nay nền kinh tế Đài Loan đang có dấu hiệu phục hồi, các quốc gia Châu á cũng đang từng b-ớc khắc phục khủng hoảng tài chính – tiền tệ và có b-ớc phát triển. Sự gia tăng đầu t- trực tiếp của Đài Loan vào Việt Nam vẫn là tất yếu bởi những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, Việt Nam thực hiện đổi mới, chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Với đ-ờng lối đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, mở ra cơ hội cho phát triển kinh tế. Đặc biệt Việt Nam chú trọng tăng c-ờng khuyến khích và tăng c-ờng thu hút vốn đầu t- và viện trợ phát triển chính thức thông qua tạo lập môi tr-ờng kinh tế vĩ mô ổn định, đơn giản hoá các thủ tục hành chính...Có thể nói đây là yếu tố cơ bản nhất trong sự phát triển kinh tế Việt Nam - Đài Loan những năm qua.
Thứ hai, là sự chuyển h-ớng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đài Loan, Đài Loan ngày càng xem trọng khu vực Đông Nam á - nơi cung cấp nguyên, nhiên vật liệu và thị tr-ờng gần giũ với họ. Đài Loan gia tă ng quan hệ hợp tác trong những lĩnh vực th-ơng mại thông qua việc mở rộng thị tr-ờng nội địa, phối hợp, cung cấp, trao đổi thông tin về th-ơng mại với các quốc gia, khu vực. Đài Loan đã tăng c-ờng viện trợ và đầu t-, nhất là các dự án trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng ở các quốc gia, khu vực: đẩy mạnh hợp tác, đào tạo các kỹ thuật viên, các cán bộ khoa học nhằm tạo điều kiện chuyển giao các công nghệ mới vào các quốc gia ĐPT. Môi tr-ờng đầu t- chung của các n-ớc ASEAN nhìn chung khá tốt và ngày càng đ-ợc cải thiện để hấp dẫn các nhà đầu t- Đài Loan hơn. Với chính sách kinh tế – th-ơng mại h-ớng mạnh về Châu á nh- trên rõ
ràng tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ song ph-ơng và đa ph-ơng, nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN.
Thứ ba, là sự tác động của bối cảnh quốc tế trong đó đáng chú ý là xu thế toàn cầu hoá đang gia tăng mạnh mẽ. Chính xu thế này đã đẩy các quốc gia phải mở cửa hội nhập nếu muốn tồn tại và phát triển. Trên thực tế từ cuối những năm 80 trở lại đây nền kinh tế thế giới có sự chuyển động khá mạnh theo xu h-ớng toàn cầu hoá. Môi tr-ờng tự do hoá này mở ra các điều kiện cho các quố gia trong đó có Việt Nam và Đài Loan.
Thứ t-, đầu t- của Đài Loan nhận đ-ợc nhiều khuyến khích của chính phủ n-ớc ngoài do xu h-ớng đầu t- đáp ứng đ-ợc nhu cầu của các chính sách h-ớng ngoại của các n-ớc ASEAN trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó chính sách của chính phủ các n-ớc ASEAN đã thay đổi từ nhấn mạnh công nghiệp hoá thay thế nhập khuẩu sang h-ớng về xuất khuẩu. Cùng với đó là thực hiện chính sách tái diều chỉnh, khuyến khích thu hút thêm nhiều nguồn vốn n-ớc ngoài, khuyến khích xuất khuẩu.
Thứ năm, là sức hấp dẫn riêng của Việt Nam đối với các nhà đầu t- Đai Loan. Các dự án h-ớng vào xuất khẩu tận dụng đ-ợc nguồn lao động cần cù, chăm chỉ, chi phí l-ơng thấp của Việt Nam, còn các dự án h-ớng vào thị tr-ờng nội địa tiềm nămg tiêu thụ lớn với số dân 80 triệu ng-ời, ngoài lợi thế về mức l-ơng thấp hơn và tiềm năng thị tr-ờng lớn, mối quan tâm của ng-ời Đài Loan vào Việt Nam ngày càng tăng vì sự cạnh tranh ngay gắt với các đôí thủ lớn nh- Nhật Bản, Mỹ, EU các n-ớc Châu á và ASEAN cũng đang đầu t- mạnh vào Việt Nam. Các công ty Đài Loan muốn chiếm lĩnh thị tr-ờng Việt Nam sẽ phải năng động hơn để khỏi bị các công ty, tập đoàn lớn của Nhật Bản, Mỹ, EU ... đánh bật.
Những thực tế trên đây đã phản ánh sự thống nhất và sự gặp nhau về lợi ích chung của cả hai n-ớc Việt Nam và Đài Loan. Chính vì thế mà đầu t- của Đài Loan sang Việt Nam ngày một gia tăng là một xu thế tất yếu
3. Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút FDI từ Đài Loan
3.1.1.Xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển trong khu vực
N-ớc ta có khá nhiều thuận lợi trong việc thu hút FDI của các n-ớc trên thế giới nói chung và Đài Loan nói riêng.
Tr-ớc hết, Việt Nam có một vị trí địa lý hết sức thuận lợi, nằm ngay trong khu vực Châu á - Thái Bình D-ơng nói chung và Đông Nam á nói riêng, là cửa ngõ thông th-ơng với các n-ớc khác trong khu vực. Hiện nay, đây vẫn là khu vực phát triển năng động nhất thế giới về th-ơng mại, viễn thông, vận chuyển hàng hoá...
Các nhà kinh tế thế giới đã dự đoán rằng, trong 50 năm tới đây vẫn là khu vực phát triển nhất thế giới về kinh tế với sự lớn mạnh của Trung Quốc, Nhật Bản. Các cuộc gặp th-ợng đỉnh nh- ASEAN hay giữa các nhà đầu t- lớn với ASEAN nói chung và các thành viên ASEAN nói riêng đều có sự tham gia của Việt Nam. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để Việt Nam có đ-ợc vị thế, một chỗ đứng ngày càng đ-ợc củng cố trên tr-ờng quốc tế. Đảng và Nhà n-ớc ta đã xác định, chúng ta luôn sẵn sàng hợp tácvới tất cả các quốc gia trên thế giới trên cơ sở đôi bên cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau. Nhất là trên lĩnh vực phát triển kinh tế, “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”. Chính vì chỉ tiêu này, hiện nay đã dần có những nhà đầu t- quốc tế bắt đầu chú ý tới n-ớc ta, họ đã bắt đầu có những cuộc đầu t- thử nghiệm và coi Việt Nam là một thị tr-ờng tiềm năng lớn. Bên cạnh đó, các tổ chức quốc tế cũng giành cho Việt Nam sự gúp đỡ có ý nghĩa nh- xoá nợ, viện trợ không hoàn lại hoặc hoàn lại với giá thấp. Những nguồn vốn -u đãi này đã giúp chúng ta cải thiện đ-ợc cơ sở hạ tầng, xây dựng mới nhiều công trình công cộng, hoàn thiện hệ thống y tế, giáo dục...tạo b-ớc đệm để thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài.
Tận dụng và phát huy những -u thế chung của khu vực sẽ giúp chúng ta sớm phát triển kinh tế – xã hội, đuổi kịp các n-ớc trên thế giứo và đ-a Việt Nam trở thành một n-ớc công nghiệp phát triển vào năm 2020.
3.1.2.Tình hình ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội ở trong n-ớc
Trong một cuộc họp báo vào thang 3/2001, Bộ tr-ởng Bộ KH & ĐT đã nói
định về chính trị – xã hội, nguồn lao động trẻ và đ-ợc đào tạo, một thị tr-ờng tiềm năng cùng với một chính sách phát triển kinh tế – xã hội, vừa đ-ợc công
bố rộng rãi.”
Sau khi mở cửa cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài vào, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt. Số l-ợng các đối tác n-ớc ngoài đầu t- ngày càng gia tăng, kéo theo là sự phát triển không ngừng của nhiều ngành nghề, lĩnh vực sản xuất. Tăng tr-ởng hàng năm rất ổn diịnh và t-ơng đối cao, từ 8 –
9% trong suốt 5 năm từ 1992 – 1997, riêng năm khủng hoảng (1997) trong khi các n-ớc khác thuộc khối ASEAN có mức tăng tr-ởng âm thì chúng ta vẫn giữ đ-ợc mức tăng tr-ởng 6%, đó cũng là thành tựu lớn về mặt kinh tế.
Sau khi đổi mới đã có rất nhiều ngành nghề mới ra đời, giúp cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý theo h-ớng CNH. Trình độ ng-ời lao động đ-ợc nâng cao, tài nguyên thiên nhiên cũng đ-ợc khai thác hợp lý hơn, mang lại nhiều nguồn lợi cho đất n-ớc. Chúng ta tận dụng đ-ợc lợi thế về mặt vị trí địa lý trong việc phát triển các đ-ờng vận chuyển hàng hoá quốc tế. Đây là những -u thế tr-ớc đây ta ch-a phát huy đ-ợc.
Thêm vào đó là sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, sự tin t-ởng và ủng hộ của dân đối với đ-ờng lối chính sách cũng là một nhân tố vô cùng quan trọng tạo sự ổn định chính trị, tạo sự tin t-ởng cho các nhà đầu t- quốc tế. Trong khi nhiều n-ớc tron khu vực đanh gặp phải khó khăn và sự mất ổn định về chính trị nh- Indonexia, Phillipin, Thái Lan, Malaixia...thì ng-ợc lại Đảng ta ngày càng hoàn thiện về bộ máy, đ-ờng lối và ngày càng đ-ợc lòng tin của dân. Ngay từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1997) tới nay, Chính phủ ta đã có nhiều quyết định quan trọng, kịp thời ban hành những chính sách biệ pháp lớn để cải thiện môi tr-ờng đầu t-, đổi mới ph-ơng thức chỉ đạo, điều hành...từng b-ớc lấy lại lòng tin của các nhà đầu t- n-ớc ngoài.Ví dụ nh- ban hành Nghị định 10/1998/NĐ - CP ( về biện pháp khuyến khích, đảm bảo đầu t-); Nghị định 08/1998/NĐ - CP (Quản lý hiệp hội doanh nghiệp FDI tại Việt Nam); Quyết định 53/1999/QĐ – TTG (về một số biện pháp khuyến khích FDI); Nghị định 24/2000/NĐ - CP ( quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN); Thônh t- số 12/2000/NĐ - CP (về tăng c-ờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI thời kỳ 2001 – 2005).
Hiện nay, tuy tình hình kinh tế thế giới đang rơi vào tình trạng suy thoái nh- là hậu qủa của vụ khủng bố vào Mỹ ngày 11 – 9 và kèm theo đó là cuộ
chiến chưa đến hồi kết thúc giữa Mỹ và “các nước chứa chấp khủng bố”, thì
Việt Nam nổi lên nh- một thị tr-ờng ổn định và an toàn nhất trong khu vực. Theo đánh giá của Ngân hành thế giới (WB) thì sự suy thoái toàn cầu này sẽ tạo cơ hội mới cho Việt Nam cả về khả năng xuất khuẩu lẫn thu hút đầu t- n-ớc ngoài năm 2002 sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển.
3.1.3.Quan hệ gắn bó lâu dài giữa Việt Nam và Đài Loan
Qua sự phân tích ở phần trên chúng ta thấy rõ, quan hệ Việt Nam - Đài Loan có một nền tảng truyền thống vững chắc và có nhiều nhân tố tích cực để phát triển đi lên. Đó chính là sự gặp gỡ về lợi ích và thiện ý hợp tác của cả hai quốc gia. Việt Nam là một n-ớc Châu á, nằm trong khu vực Đông Nam á, một bộ phận quan trọng trong đầu t- và lợi ích của Đài Loan. Kinh nghiệm của Đài Loan trong đầu t- ở Đông Nam á, cho thấy rằng cũng nh- phần lớn các n-ớc Đông Nam á khác, Việt Nam có thể đấp ứng đ-ợc những mục tiêu chủ yếu về đầu t- trực tiếp của Đài Loan nh-: nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, một thị tr-ờng tiềm năng lớn. Việt Nam hiện đang cố gắng thu hút đầu t- n-ớc ngoài vào các lĩnh vực mà Đài Loan đã thành công khi đầu t- ở các n-ớc Đông Nam á. Đài Loan cũng nhận thức đ-ợc phải giúp đỡ Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế nhằm giữ vững hoà bình và ổn định Đông Nam á. Trên cở sở nhận thức nh- vậy, Đài Loan đã bắt đầu tiến hành một cuộc đồi thoại chính trị
với Việt Nam”. Về phía Việt Nam, sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nước Việt Nam
và Đài Loan góp vào sự ổn định của khu vực và thế giới nói chun g. Chính truyền thống tốt đẹp trên là một -u thế để thúc đẩy FDI của Đài Loan vào Việt Nam ngày một gia tăng.
3.2.Khó khăn
3.2.1.Về phía chủ quan
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ v-ợt bậc trong thời gian qua, nh-ng có rất nhiều việc đòi hỏi phải có nhiều thời gian để có thể đạt đ-ợc kết quả mong muốn.
Tuy trong những năm vừa qua, n-ớc ta có nhiều lần sửa đổi, bổ sung Luật ĐTNN và ban hành nhiều biện pháp thúc đẩy hoạt động FDI song chúng ta vẫn bị các nhà đầu t- phàn nànvề sự yếu kém của môi tr-ờng đầu t-. Trong bài phát biểu tại cuộc họp tổ chức vào 10/2001, phó thủ t-ớng Nguyễn Mạnh Cầm cũng
thừa nhận: “ Bên cạnh những mặt làm dược rất quan trọng, cũng còn có tồn tại
trong môi tr-ờng đầu t- mà chúng tôi đang ra sức khắc phục, trong đó có thể kể đến sự ch-a đầy đủ và ch-a đồng bộ của hệ thống pháp luật có liên quan đến đầu t- n-ớc ngoài, việc thực thi pháp luật ch-a nghiêm, thủ tục hành chính cần phải tiếp tục đ-ợc cải tiến và sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà n-ớc còn thiếu chặt chẽ...gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp. Thêm vào đó, các yếu tố của kinh tế thị tr-ờng ch-a đ-ợc tạo lập đầy đủ, một số công cụ quan trọng hiện ch-a có hoặc còn sơ khai nh- thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng chứng khoán, thị tr-ờng bất động sản, thị tr-ờng công nghệ..., chất l-ợng của các dịch vị t- vấn, bảo hiểm, kiểm toán...ch-a cao, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội còn
hạn chế”.
Tiếp đó là có một khoảng cách quá lớn về công nghệ cũng nh- ph-ơng pháp quản lý giữa Việt Nam và Đài Loan, sự thiếu hụt về các cán bộ giỏi, hoặ c các công nhân kỹ thuật cao, do vậy việc tiếp nhận công nghệ cao là rất khó khăn, các nhà đầu t- n-ớc ngoài th-ờng phải bỏ tiền ra để đào tạo lại các lao động Việt Nam.
Mặt khác, so với nhiều n-ớc trong khu vực, chi phí đầu t- của Việt Nam không phải là thấp, đặc biệt là giá điện và dịch vụ thông tin. Ví dụ nh- giá n-ớc sạch của ta duy trì ở mức 0,21 – 0,47USD, cao hơn tất cả các n-ớc khác trong khu vực ngoại trừ Singapore vì n-ớc này có nguồn n-ớc cung cấp phụ thuộc hoàn toàn vào Malayxia, giá thuê đất tuy ở mức trung bình so với khu vực nh-ng trên thực tế các nhà đầu t- n-ớc ngoài phải chịu chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng rất cao, lại không đ-ợc quy định rõ ràng và không thểl-ờng tr-ớc đ-ợc, cộng với cơ sở hạ tầng yếu kếm nên tổng chi phí thực tế mà nhà đầu t- phải bỏ ra rất cao để có quyền sử dụng đất, có đ-ợc mặt bằng xây dựng...
Thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam hiện cũng đang là một trở ngại lớn đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Nhìn vào bảng 1 thấy thuế thu nhập của Việt