- Mẫu có ký hiệu B2 là pháo nổ (thuộc loại giàn pháo hoa nổ). Tổng trọng lượng là 1, 084 kg.
5.7. Tổng trọng lượng các loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M, M1, M2, M3, M4, M5 là 20,906 kg. Tại bản kết luận giám định bổ sung số 83/KTHS ngày 15/01/2016 của phòng kỹ thuật kg. Tại bản kết luận giám định bổ sung số 83/KTHS ngày 15/01/2016 của phịng kỹ thuật hình sự Cơng an tỉnh Nam Định đã giám định và kết luận:
5.1. Các loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M không cùng loại với các loại pháo của mẫu ký hiệu M4, M5. hiệu M4, M5.
5.2. Loại pháo nổ của mẫu ký hiệu A1 cùng loại với loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M3. 5.3. Loại pháo nổ của mẫu ký hiệu A2 cùng loại với loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M1, M2. 5.3. Loại pháo nổ của mẫu ký hiệu A2 cùng loại với loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M1, M2. Bản cáo trạng số: 59/CTR ngày 24 - 6- 2016 của Viện kiểm sát nhân dân huyện Giao Thủy truy tố bị cáo Phạm Thị Q về tội “Tàng trữ hàng cấm” theo khoản 1 Điều 155 Bộ luật hình sự.
Tại phiên tịa, đại diện Viện kiểm sát giữ quyền cơng tố luận tội và tranh luận: Mặc dù tại cơ quan điều tra cũng như tại phiên tịa bị cáo Phạm Thị Q khơng thừa nhận hành vi tàng trữ trái phép đối với số pháo thu giữ, nhưng căn cứ vào kết quả điều tra, lời khai của người làm chứng và vật chứng của vụ án đã đủ căn cứ khẳng định ngày 06/01/2016 bị cáo Phạm Thị Q đã cất giấu 20.906 kg pháo nổ các loại trong nhà mình, điều đó 1 lần nữa khẳng định VKS nhân dân huyện G đã truy tố bị cáo theo điểm d khoản 1 mục III và điểm 2.3 mục III thông tư liên tịch số: 06/2008/TTLT/BCA - VKSNDTC - TANDTC là có căn cứ. Tuy vậy căn cứ điểm 2 công văn số: 91/TANDTC - PC ngày 28 - 4 - 2017 của Tòa án nhân dân tối cao xét xử đối với hành vi tàng trữ pháo nổ trong nội địa. Đề nghị HĐXX tuyên bố bị cáo khơng phạm tội và đình chỉ vụ án, trường hợp này bị cáo khơng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước vì lý do chính sách pháp luật thay đổi.
Trước khi Hội đồng xét xử vào phịng nghị án, bị cáo nói lời sau cùng, bị cáo trình bày bản thân bị cáo khơng tàng trữ pháo nổ, đề nghị HĐXX xem xét.
NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN
Trên cơ sở nội dung vụ án, căn cứ vào các tài liệu trong hồ sơ vụ án đã được thẩm tra, xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận thấy như sau:
Về hành vi, quyết định tố tụng của Cơ quan điều tra Công an huyện G, Điều tra viên, Viện kiểm sát nhân dân huyện G, Kiểm sát viên trong quá trình điều tra, truy tố và thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án ghi biên bản phiên tịa đã thực hiện đúng về thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Q trình điều tra và tại phiên tịa bị cáo khơng có ý kiến hoặc khiếu nại về hành vi, quyết định của Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Do đó, các hành vi, quyết định tố tụng của Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đã thực hiện đều hợp pháp.
Theo kết luận số 40/KTHS ngày 07/01/2016 của phịng kỹ thuật hình sự Cơng an tỉnh Nam Định kết luận: Mẫu có ký hiệu M (gồm ký hiệu A1, A2),M1, M2, M3, M4, M5 (gồm ký
hiệu B1, B2) là phảo nổ. Tổng trọng lượng các loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M, M1, M2, M3, M4, M5 là 20,906 kg.
Theo kết luận giám định bổ sung số 83/KTHS ngày 15/01/2016 của phịng kỹ thuật hình sự Cơng an tỉnh Nam Định đã kết luận: Các loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M không cùng loại với các loại pháo của mẫu ký hiệu M4, M5; Loại pháo nổ của mẫu ký hiệu A1 cùng loại với loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M3; Loại pháo nổ của mẫu ký hiệu A2 cùng loại với loại pháo nổ của mẫu ký hiệu M1, M2.
Căn cứ các tài liệu chứng cứ đã thu thập được và số lượng pháo đã thu giữ trong nhà và lán bán nước mía của Q đã có đủ căn cứ xác định Phạm Thị Q đã có hành vi cất giấu 20,906 kg pháo nổ để sử dụng trong dịp tết Nguyên đán Bính thân năm 2016. Viện kiểm sát nhân dân huyện Giao Thủy đã áp dụng khoản 1 Điều 155 Bộ luật hình sự và hướng dẫn tại thơng tư liên tịch số: 06/2008/TTLT/BCA - VKSNDTC - TANDTC và quy định tại Nghị định số 59/2006/NĐ - CP ngày 12-6-2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện thì “các loại pháo” thuộc Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh và đã truy tố bị cáo Phạm Thị Q về tội “tàng trữ hàng cấm”.
Nhưng theo quy định của Luật đầu tư số 67/2014/QH13 (Luật đầu tư năm 2014) thì “kinh doanh các loại pháo” thuộc Danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Căn cứ Công văn số 91/TANDTC - PC ngày 28 - 4 - 2017 của Tòa án nhân dân tối cao, kể từ ngày 01-7-2015 đến ngày 01-01-2017, không xác định pháo nổ là hàng cấm. Do đó hành vi tàng trữ pháo nổ của bị cáo không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vì vậy tun bố bị cáo khơng phạm tội và đình chỉ vụ án. Bị cáo khơng có quyền u cầu bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước.
Chuyển hồ sơ vụ án cùng toàn bộ vật chứng đã thu giữ (vật chứng hiện đang lưu giữ tại Cơ quan thi hành án dân sự huyện G) cho Công an huyện G. Đề nghị Công an huyện G xử phạt vi phạm hành chính đối với bị cáo Phạm Thị Q về hành vi tàng trữ pháo nổ và xử lý vật chứng theo thẩm quyền.
Về án phí: Bị cáo khơng phải chịu án phí hình sự sơ thẩm.Về quyền kháng cáo: Bị cáo được quyền kháng cáo bản án theo quy định tại Điều 2 31 và Điều 234 Bộ luật tố tụng hình sự.
Vì các lẽ trên
QUYẾT ĐỊNH
1. Áp dụng: Điều 199 Bộ luật tố tụng hình sự; Điều 63 Luật xử lý vi phạm hành chính. - Tuyên bố bị cáo Phạm Thị Q không phạm tội “Tàng trữ hàng cấm” - Tuyên bố bị cáo Phạm Thị Q không phạm tội “Tàng trữ hàng cấm”