A .MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
3.1. Thực trạng khả năng lao động
3.1.1. Khả năng làm việc trong một ca (ca sáng và ca chiều)
Thông thường ở Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ giáo dục Atec sẽ áp dụng 3 ca (Ca sáng, ca trưa, ca chiều), tuỳ thuộc vào tính chất cơng việc mà người ta quy định thời gian làm việc cảu một ca trung bình giao động từ 3- 4 giờ đồng hồ, trong một ca làm việc, khả năng làm việc có biến đổi xác định mang tính quy luật, khơng phụ thuộc vào công việc khác nhau, đơn vị lao động khác nhau, đồ thị sẽ ghi lại khả năng làm việc của từng nhóm sẽ được gọi là đường cong làm việc. Thường thì ở trung tâm, người ta sẽ đánh giá năng suất làm chỉ số đánh giá mức độ của từng thành viên. Trong khoảng thời gian làm việc thì được chia làm 3 giai đoạn rõ rệt từ giai đoạn đi vào cơng việc (Đó là giai đoạn khả năng làm việc được tăng dần lên, đạt mức tối da. Thời gian này giao động từ khoảng 2- 3 giờ của quỹ thời gian làm việc. Lúc mưới bắt đầu thì khả năng cịn ở mức thấp, biểu hiện ở các chỉ số sức khoẻ, sự tiếp nhận công việc, và môi trường làm việc cũng như số lượng công việc và chỉ số công việc. Sự đi vào công việc dần dần trong một ca làm việc ở trung tâm sẽ giao động từ khi băt sđầu cho tới khi kêt sthúc, để đảm bảo được ca làm việc trở nên có hiệu quả thì nhân tốt sức khoẻ cũng như sự say mê cơng việc đóng vai trị hết sức quan trọng.
Khi bước vào gia đoạn tiếp theo, đó là khả năng làm việc tối đa hay là khả năng làm việc ổn định: đây là giai đoạn làm việc đạt ở mức cao nhất, dấu hiệu đặc trung của giai đoạn này là chỉ số đặc trưng khá cao, hạ thấp tình trạng căng thẳng của sự xung đột sinh lý thần kinh trước đây đã hoàn toàn được khắc phục, giai đoạn này được duy trì và ổn định trong thời gian dài khi mà sự tương xứng giữa các hệ thống chức năng cơ sở và các hệ thống khác vẫn đảm bảo. Là giai đoạn thể hiện trạng thái bình thường của cơ thể.
Giai đoạn cuối cùng là khả năng làm việc giảm sút, hay là giai đoạn sự phát triển của mệt mỏi. Ở giai đoạn này chỉ số kinh tế và chỉ số mệt mỏi hạ thấp năng suất bị giảm sút, chất lượng lao động kém đi và chức annưg sinh lý dần tăng lên. Về bản chất, giai đoạn này là giai đoạn xuất hiện xung đột giữa chức năng cơ sở và hệ thống chức năng phục hồi( Người lao động cần được nghỉ ngơi và dần phục hồi sức khoẻ tránh mệt mỏi quá ngưỡng) Tuỳ thuộc vào mức độ căng thẳng và xung đột, mà trong cơ thể người lao động sẽ hình thành trạng thái ranh giới và sau đó sẽ hình thành cả trạng thái bệnh lý. Tuỳ thuộc vào các hoạt động khác nhau, hoàn cảnh mơi trường khác nhau, hồn cảnh của mỗi cá nhân mà thời gian của các giai đoạn có thể giao động rất lớn từ vài phút đến vài giờ.
3.1.2. Khả năng làm việc trong một ngày (24h)
Khả năng làm việc trong một ngày cũng có những biến đổi đó là kết quả cửa sự thích ứng cơ thể với nhịp sinh học của con người, khả năng làm việc vào ban ngày dược thể hiện rõ qua chỉ số và độ chính xác của các hoạt động, số lượng sai sít ít nhất vào tầm khoảng từ 8h-12h, số
26
lượng sai sót cao nhất là vào khoảng 16h-17h30, nguyên nhân chủ yếu là sự thay đổi nhịp sinh học của con người, thường thì khởi đầu ln bắt gặp hoặc được phân công nhiệm vụ bât sngờ, một hai giờ đầu thường có cảm giác lạ lẫm hay chưa quen, xong sau đó thì dần dần băt snhọp và quen dần, cuối cùng là đảm nhận nó một cách hồn chỉnh và trong khoảng thời gian đảm nhận và hồn thành nhiệm vụ ấy sẽ có qng thười gian rất tích cực, nhưng sau vì qng thời gian dài khiến cơ thể trở nên mỏi mệt hơn và tốc độ làm việc cũng như chất lượng công việc bị giảm sút dần dần.
3.1.3. Khả năng làm việc trong một tuần
Trung tâm áp dụng chế độ làm việc: 8h/ngày/tuần được nghỉ hai ngày thứ 7 và chủ nhật, nhìn chung khả năng làm việc trong tuần biến đổi có tính quy luật và cũng được biểu hiện rõ cả ba giai đoạn trong một ca làm việc thường thì khả năng làm việc thấp vào những ngày đầu tuần, sau đó tăng dần và đạt mức cao nahát trong vòng vài ngày, khả năng làm việc giảm dần vào nhưunxg ngày cuối tuần. Nguyên nhân cính là do sự tích tụ mệt mỏi.
3.1.4. Khả năng làm việc trong vòng một tháng
Khả năng làm việc trong tháng xũng khơng ổn định, nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy khả annưg làm việc tối đa thường thấy vào những ngày đầu tháng khi chúng ta mới nhận lương xong và ổn định vào giữa tháng và giảm dần vao fnhững ngày cuối tháng, đường cong khả năng làm việc ó ý nghĩa to lớn đối vưới việc tổ chức lao động khoa học có thể căn cứ vào đó để xác định chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, làm căn cứ vào tố chất các giờ giải lao trong lao động sản xuất và đnág giá được năng suất lao động và tập thể của cá nhân.