Một số bài học kinh nghiệm và mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biể uở Việt Nam

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN VEN , XÃ XUÂN LƢƠNG, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG (Trang 28 - 37)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biể uở Việt Nam

bảo sự phát triển bền vững nói chung, du lịch nói riêng.

+ Tham dự của cộng đồng sẽ thành điểm để cho cộng đồng khác và các tổ chức học hỏi kinh nghiệm về phát triển du lịch cộng đồng. Khách sẽ học tập kinh nghiệm từ những ngƣời tình nguyện, các nhà nghiên cứu trong quá trình tham gia tổ chức.

+ Các chính sách thị trƣờng và thƣơng mại của các tổ chức du lịch hiểu đƣợc vai trò của cộng đồng để đƣa các kế hoạch và hành động của du lịch cộng đồng. Du lịch cộng đồng đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Cơ hội cho các tổ chức phát triển các chiến lƣợc công tác cộng đồng địa phƣơng.

1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam. Nam.

1.3.1. Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng .

* Bài học 1 : Vƣờn Quốc gia Ba Bể xin đƣợc dự án tài trợ của SNV (Tổ

chức Phát triển của Hà Lan) về du lịch sinh thái. Tiến hành tổ chức, đào tạo dân cƣ địa phƣơng học nghề dệt thổ cẩm. Nhƣng khi dự án hết thì hầu hết ngƣời dân đã bỏ nghề. Bài học quan trọng đƣợc rút ra là, du lịch cộng đồng cần nhiều nỗ lực và thời gian mới có thể thành công. Du lịch phải bao gồm xây dựng phát triển sản phẩm, quản lý địa phƣơng và chính sách marketing sản phẩm [20].

* Bài học 2: Du khách muốn đến với bản Pác Ngòi nằm liền kề hồ Ba Bể

trƣớc đây sẽ đƣợc đi thuyền độc mộc (dug-out) dọc theo hồ và đi bộ tới các bản của ngƣời Tày. Các chƣơng trình tham quan trên đã thu hút khách du lịch đáng kể và đƣợc du khách đánh giá rất cao nét đặc trƣng văn hoá này. Do chủ trƣơng phát triển dân sinh, vƣờn cho xây dựng đƣờng trải nhựa vào tận bản. Dẫn đến hiện tƣợng xói mịn, lở đất, lịng hồ bị đục, ảnh hƣởng lớn tới cảnh quan môi trƣờng quanh hồ. Bài học rút ra là, các sáng kiến phát triển du lịch, củng cố đời sống cộng đồng trƣớc hết phải đƣợc nghiên cứu và hoạch định kỹ càng, hợp lý. Việc giữ gìn những nét văn hố đặc trƣng là một trong những yếu tố thành công của DLCĐ [20].

* Bài học 3: Lash (TIES, 1998) kể một câu chuyện rằng, trong một ngơi

làng ở Brazil, có một gia đình có bí quyết làm bánh mì và các loại bánh từ bột sắn. Họ làm bằng phƣơng pháp thủ cơng, địi hỏi nhiều nhân lực và tốn nhiều thời gian, cơng sức. Vì thế cuộc sống của gia đình này khơng khấm khá gì. Khi hƣớng dẫn viên du lịch đến làng và ngỏ ý muốn đƣa khách du lịch đến xem quy trình làm bánh của gia đình thì họ đã rất vui vẻ đồng ý. Du khách đến với gia đình này rất đơng và rất thích thú vì đã biết thêm một bí quyết làm bánh đặc biệt hấp dẫn và lạ lẫm. Để giúp cho cuộc sống gia đình này tốt hơn, du khách đã mua bánh và chi trả cho gia đình những khoản tiền nhất định. Nhờ vậy mà cuộc sống của gia đình khấm khá hơn. Vào mùa du lịch tiếp hƣớng dẫn viên tiếp tục dẫn du khách vẫn đến với gia đình. Nhƣng cái mà du khách tìm thấy ở đây là: Họ vẫn giữ bí quyết làm bánh từ bột sắn nhƣng thay vì lao động thủ cơng truyền thống họ đã mua máy trộn, máy ép bột mì, máy nƣớng bánh…để cho công việc của họ đỡ vất vả hơn. Khách du lịch khơng cịn thấy hứng thú bởi điều khác biệt từ gia đình này nữa. Hƣớng dẫn viên khơng cịn dẫn khách trở lại với gia đình này và gia đình khơng bao giờ có thể giàu hơn nhờ du khách và du lịch. Câu chuyện khẳng định một vấn đề là, bản sắc văn hoá là một yếu tố quan trọng có sức hấp dẫn lớn thu hút khách du lịch. Bên cạnh đó, việc giáo dục cho cộng đồng cũng là một yếu tố quan trọng trong phát triển du lịch cộng đồng [20].

* Bài học 4: Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng có chủ trƣơng phát triển du lịch

cộng đồng ở một làng bản trong vƣờn có tên là Bản Khánh. Bản thu hút khách du lịch bởi phong cách sống truyền thống, phong tục tập quán cổ truyền, nhà sàn, ruộng lúa bậc thang cùng với các bánh xe nƣớc. Các dịch vụ cung cấp chủ yếu là nghỉ tại bản, ăn uống và xem biểu diễn văn hoá nghệ thuật, bán hàng thủ công mỹ nghệ…Tuy nhiên đây mới chỉ là ý tƣởng của vƣờn, còn tại bản làng chƣa có ý tƣởng nào. Theo Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, những bài học kinh nghiệm rút ra từ du lịch cộng đồng vẫn còn tiềm ẩn. Tuy nhiên, ngƣời ta tin rằng để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển du lịch bền vững, cần có cộng đồng địa phƣơng tham gia vào

quá trình quy hoạch và quản lý du lịch. Thực tế điều này là rất khó khăn do năng lực của các thành viên trong cộng đơng cịn rất hạn chế. Điều này chứng tỏ nhu cầu xây dựng năng lực là rất bức xúc .

1.3.2. Một số mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam

Du lịch cộng đồng ở nƣớc ta bắt đầu đƣợc nghiên cứu và đƣa vào thử nghiệm từ những năm 2000 [29, 96]. Nhƣng phải đến những năm gần đây với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế loại hình du lịch này mới thực sự mang lại hiệu quả nhất định cho cƣ dân địa phƣơng nhƣ: tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập và bảo tồn tài nguyên, phong tục tập quán.

Năm 2001 Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) cùng với Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã triển khai một dự án mang tên “Hỗ trợ du lịch bền vững” tại huyện Sa Pa, trong đó có chƣơng trình phát triển du lịch tại bản Sín Chải - Sa Pa với sự tham gia của cộng đồng dân cƣ. Chƣơng trình đƣợc thực hiện với sự tham gia của 4 hộ dân tại thơn Sín Chải. Hệ thống nhà nghỉ theo hình thức cộng đồng nhanh chóng đƣợc hình thành, vừa đáp ứng nhu cầu du khách vừa góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng. Cộng đồng tham gia các chƣơng trình trekking, tham quan tìm hiểu về hệ sinh thái tại các dãy núi Phanxiphang, tham quan làng bản tìm hiểu về văn hố, phong tục tập quán và cuộc sống cộng đồng dân tộc, nghỉ bản, cung cấp thức ăn, biểu diễn văn hố, trình diễn các hoạt động sản xuất các hàng thủ công mỹ nghệ, thêu và dệt. Từ hiệu quả bƣớc đầu này, Sa Pa đã và đang nhân rộng ra ở nhiều xã, thôn, bản khác nhƣ ở xã Tả Van, xã Bản Hồ, ngƣời dân đã và đang xây dƣng các cơ sở lƣu trú, ăn uống. Các hộ có điều kiện đang biến nhà sàn của mình thành nhà nghỉ với diện tích bình qn 100m2 mặt sàn/hộ, có thể phục vụ từ 15 - 30 du khách. Bình quân mỗi hộ kinh doanh dịch vụ du lịch thu từ 20 - 25 triệu đồng mỗi năm. Bên cạnh việc nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc thiểu số, du lịch cộng đồng còn là động lực giúp ngƣời dân nơi đây từng bƣớc duy trì và khơi phục những nét đẹp văn hố, làng nghề của dân tộc mình. Theo điều tra của IUCN, có hơn 70% du khách quốc tế đến Sa Pa có nhu cầu

đi du lịch xuống các bản, làng đồng bào dân tộc thiểu số [35, 107].

Tại Bản Lác - Mai Châu:

Bản Lác ,thuộc xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, là nơi sinh sống của ngƣời dân tộc Thái với 5 dịng họ, họ Hà, họ Lị, họ Vì, họ Mác và Lộc. Theo tiếng của địa phƣơng gọi là Bản Lạc, nghĩa là nơi hội tụ của những ngƣời Thái làm nghề buôn bán, hoặc đi tha phƣơng cầu thực, gặp miền đất lành nên ở lại làm ăn sinh sống, Bản Lác đã có tuổi đời trên 700 năm, đến nay đã có trên 100 hộ dân. Trƣớc đây dân bản chỉ sống dựa vào nghề trồng lúa, làm nƣơng và dệt thổ cẩm. Sau này, vẻ đẹp tiềm ẩn của Bản Lác đã dần đƣợc du khách khám phá. Năm 1993, UBND huyện Mai Châu chính thức đề nghị tỉnh Hịa Bình cho phép khách du lịch nghỉ qua đêm trong bản. Cũng từ đó, cái tên Bản Lác đã đƣợc nhiều ngƣời biết đến.

Khoảng hai năm trở lại đây, dù lƣợng khách quốc tế đến Mai Châu tăng mạnh nhƣng khách có nhu cầu lƣu trú qua đêm, sử dụng các dịch vụ tại bản Lác lại giảm. Nếu năm 2018, bản Lác đón hơn 3.400 lƣợt khách quốc tế thì năm 2019 con số này cịn dƣới 3 nghìn lƣợt. Khách có xu hƣớng thích lƣu trú ở những bản DLCĐ mới nhƣ Pom Coọng, bản Văn, bản Bƣớc, bản Cha Lang hoặc các resort ở Ba Khan, homestay ở Hang Kia - Pà Cò…

DLCĐ đã mang đến cuộc sống mới cho ngƣời dân bản Lác. Lƣợng khách quốc tế và nội địa đến đây tăng dần qua các năm. Có cung ắt có cầu, khách tăng, các hộ trong bản học nhau làm du lịch.

Mơ hình du lịch cộng đồng ở Bản Lác không chỉ ở cảnh núi non hùng vĩ, mà còn ở con ngƣời nơi đây, bản sắc văn hóa cùng những món ăn ngon, đậm đà vị dân tộc. Đến với Bản Lác, bạn khơng chỉ đƣợc thƣởng thức những món ăn ngon nhƣ xôi nếp nƣơng, gà đồi mà còn đƣợc thƣởng thức những màn biểu diễn văn nghệ của dân tộc H’mông, dân tộc Thái, trải nghiêm những hình thức giao lƣu tập thể, đốt lửa trại…..vơ cùng hào hứng và thú vị.

Ngƣời dân cùng nhau nâng cấp nhà ở, chế biến món ăn ngon, thành lập đội văn nghệ biểu diễn phục vụ khách. Từ chỗ chỉ dệt khăn, áo thổ cẩm để mặc, phụ nữ bản Lác dần làm các loại đồ lƣu niệm nhƣ khăn quàng cổ, vải treo tƣờng, vòng đeo tay, ví, trong khi đàn ơng làm cung nỏ, mõ trâu, chiêng, tù và, phách gỗ... để bán cho du khách. Theo thời gian, tƣ duy làm DLCĐ tại bản Lác dần hình thành và loại hình du lịch homestay - sống trong chính ngơi nhà của ngƣời dân đƣợc du khách ƣa chuộng, đặc biệt là khách quốc tế.

Bên cạnh cảnh quan, bản sắc văn hóa, DLCĐ bản Lác còn đƣợc nhiều du khách chọn lựa bởi chi phí hợp lý, khơng có tình trạng chèo kéo khách, an ninh trật tự bảo đảm, khách có làm rơi đồ, ngƣời dân nhặt đƣợc sẽ mang đến nhà trƣởng bản để thơng báo tìm ngƣời đánh rơi... Diện tích đất canh tác ít, khơng có nghề phụ, trên địa bàn huyện cũng rất ít nhà máy, xí nghiệp để có thể giải quyết việc làm cho ngƣời dân. Do đó, DLCĐ đã góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển, đời sống ngƣời dân cải thiện rõ rệt.

Tại Bản Đôn - Krong Na, Đắc Lắc

Bản Đôn ( tên gọi cũ) cịn có một tên gọi khác đầy thân thƣơng đó chính là Bn Đơn. Lý giải về tên gọi của nơi đây, ngƣời Ê đê và M’nơng giải thích rằng Bn Đơn có nghĩa là “làng đảo”, ngơi làng đƣợc xây dựng trên một hòn đảo nổi của sông Sêrêpốk huyền thoại. Nhờ có con sơng này mà Buôn Đôn trở thành địa điểm giao thƣơng, trao đổi và bn bán hàng hóa giữa dân bản địa với Lào, Campuchia, nên nơi đây có kinh tế khá phát triển. Đến với du lịch Buôn Đôn, du khách sẽ thấy những chú voi Tây Nguyên khổng lồ nhƣng hết sức hiền lành, thân thiện du khách khi tới đây đều không thể bỏ lỡ những trải nghiệm “chơi” cùng các chú voi này.

Buôn Đôn là vùng cộng đồng nhiều dân tộc sinh sống lâu đời với những ngành nghề truyền thống nhƣ săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng, làm bầu đựng nƣớc, tạc tƣợng, dệt thổ cẩm... nên đã tạo ra cho Buôn Đôn một đời sống văn hóa rất đa dạng do q trình giao thoa văn hóa, các kiến trúc cũng đa dạng và phong phú hơn. Nét

văn hóa độc đáo này đƣợc thể hiện khá rõ nét qua kiến trúc nhà sàn, kiến trúc nhà mồ, các nhạc cụ cổ truyền, qua nét hoa văn trên những tấm thổ cẩm do các phụ nữ Ê Đê, M'Nông nơi đây dệt nên.

Về tập quán, đời sống văn hóa cộng đồng của Bn Đơn cũng có những nét đặc trƣng riêng. Ngồi những phong tục tập quán chung của đồng bào dân tộc Tây Nguyên, tại Bn Đơn do q trình giao lƣu văn hóa diễn ra khá lâu nên cộng đồng dân cƣ ở đây đã chắt lọc những tinh hoa văn hóa độc đáo của mỗi dân tộc hợp thành bản sắc văn hóa riêng có của Bn Đơn nhƣ hội voi, lễ hội lửa, lễ bỏ mã...

Đặc trƣng và độc đáo nhất là nghề săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng và do vậy trong thời gian qua Voi đã trở thành biểu tƣợng văn hóa thiên nhiên của Bn Đơn, nói lên nét đẹp, sự giàu có, ấm no của buôn làng. Song hiện nay, trƣớc nguy cơ đàn voi trên thế giới ngày càng bị thu hẹp, voi đang đƣợc các tổ chức bảo vệ môi trƣờng và động vật quý hiếm ở trong và ngoài nƣớc đặc biệt quan tâm.

Tại Buôn Đôn hiện nay đàn voi nhà khơng cịn phục vụ cho nghề khai thác rừng, nên đàn voi có lúc đã trở thành gánh nặng cho những gia đình có voi, nên việc đƣa voi phục vụ du lịch, tạo ra nguồn thu nhập cho đồng bào là tạo điều kiện bảo tồn và phát triển đàn voi nhà.

Đến với Bn Đơn du khách có thể tham nhà sàn cổ với mái ngói bằng gỗ độc đáo đã hơn 130 năm tuổi, lăng mộ vua săn bắt voi Khujunop - ngƣời tù trƣởng M'Nông đầu tiên xây dựng nên Bản Đơn xƣa kia, các biểu tƣợng về văn hóa nhà mồ Tây nguyên.

Tại Làng Cù Lần - Lạc Dương - Lâm Đồng:

Làng Cù Lần Đà Lạt cách trung tâm thành phố khoảng 20km tính từ Hồ Xuân

Hƣơng. Chạy dọc theo đƣờng đông Trƣờng Sơn, băng qua những cánh rừng thông bất tận. Ngôi làng này nằm tọa lạc trên địa giới thôn Suối Cạn, xã Lát, huyện Lạc Dƣơng, Lâm Đồng.

Cái tên Làng Cù Lần đƣợc xuất xứ từ tên của một cây thuốc thƣờng dùng để

tặng của vùng núi Tây Nguyên này.Không những thế cịn có một lồi động vật có tên là Cù Lần. Loài động vật này vừa giống gấu trúc vừa giống khỉ. Nó đƣợc ni nhƣ một lồi thú cân trong nhà.

Làng Cù Lần là khu du lịch sinh thái, nơi giao lƣu về bản sắc của các đồng bào dân tộc mà du khách nên ghé thăm ít nhất một lần khi đến Đà Lạt. Nơi đây đƣợc mệnh danh là ngơi làng trong cổ tích với những kiến trúc xƣa của đồng bào các dân tộc. Ngơi làng có diện tích khoảng 30ha nằm lọt thỏm giữa cánh rừng nguyên sinh dƣới chân đỉnh núi Lang Biang hùng vĩ, thơ mộng.

Mơ hình du lich ở đây rất phong phú tách biệt với thế giới xơ bồ ngồi trung tâm, du khách sẽ có cơ hội đƣợc hịa mình vào thiên nhiên, gần gũi hơn và tìm hiểu thêm về bản sắc văn hóa dân tộc K’ho. Tại đây có những ngơi nhà sàn truyền thống, xƣởng dệt thổ cẩm cùng nhiều tập quán sinh hoạt của họ. Du khách sẽ đƣợc trải nghiệm những buổi giao lƣu văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, thƣởng thức các món đặc sản núi rừng hay tham gia phiên chợ Chồm Hổm bán nhiều món hàng lƣu niệm độc đáo. Ngoài ra, khu du lịch cịn có những hoạt động dã ngoại hấp dẫn nhƣ khám phá ngôi làng, băng qua rừng bằng xe Jeep, chèo thuyền trên mặt hồ phẳng lặng, bắt cá, săn gà rừng,... Để qua đêm ở khu du lịch Làng Cù Lần, du khách có thể cắm trại ở khoảng sân giữa làng hay chọn thuê những căn nhà gỗ nhiều màu sắc để có một khơng gian riêng tƣ hơn, yên tĩnh hơn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 của khóa luận tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về hoạt động du lịch và du lịch cộng đồng ở trong nƣớc và trên thế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN VEN , XÃ XUÂN LƢƠNG, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG (Trang 28 - 37)