Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở BảnVen

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN VEN , XÃ XUÂN LƢƠNG, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG (Trang 64 - 68)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

3.3.Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở BảnVen

3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng

Tổ chức phát triển các mơ hình du lịch cộng đồng tạo điều kiện cho ngƣời dân trực tiếp tiếp xúc giao lƣu với khách du lịch nhiều hơn để nâng cao nhận thức, thấy đƣợc lợi ích của nguồn tài ngun thiên nhiên nơi đây. Từ đó, hình thành ý thức trách nhiệm đối với môi trƣờng tự nhiên, cũng nhƣ bảo tồn truyền thống văn hóa tại địa phƣơng.

Ban quản lý cần triển khai các khóa đào tạo cho ngƣời dân hiểu biết nhiều kiến thức về nét văn hóa, đặc trƣng tại Bản Ven.

Đặc biệt, ban quan lý Bản Ven cần thƣờng xuyên mở các lớp giáo dục nâng cao hiểu biết về du khách, đây là nội dung đào tạo nhằm nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về các đối tƣợng du khách khác nhau nhằm tổ chức tốt hơn cơng tác đón tiếp, phục vụ tạo ấn tƣợng tốt đẹp đối với du khách. Tìm hiểu sự mong đợi và thói

quen của khách du lịch, tìm hiểu sở thích khác nhau(thanh niên, ngƣời già, những ngƣời đi du lịch theo gia đình, cá nhân và những ngƣời đi du lịch theo nhóm…). Đào tạo về kỹ năng đón tiếp khách du lịch, phục vụ khách trong quá trình lƣu trú, giới thiệu, hƣớng dẫn khách ngƣời dân địa phƣơng cần đƣợc đào tạo về cách nói trong giao tiếp, thái độ và hành động đón tiếp khách du lịch, đảm bảo tính hài hồ, nồng nhiệt, an toàn và thân thiện đối với du khách. Thái độ phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình sẽ quyết định đối với việc khách quay trở lại khu du lịch hay khơng, vì vậy trƣớc hết phải thƣờng xuyên kiểm tra bồi dƣỡng ngƣời làm du lịch tại khu du lịch. Thái độ của ngƣời phục vụ phải nhiệt tình, chu đáo, hiếu khách, làm cho khách cảm thấy thoải mái và ấn tƣợng khi đến du lịch. Cử đội nhân viên, quản lý, phục vụ đi học tập, nâng cao trình độ đón tiếp khách du lịch.

3.3.2. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch

Cộng đồng địa phƣơng có vai trị vơ cùng quan trọng với sự phát triển của du lịch cộng đồng. Nếu khơng có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng thì hoạt động du lịch khó mà diễn ra đƣợc. Đặc biệt là đối với loại hình du lịch cộng đồng thì sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng là yếu tố quyết định đến sự phát triển và hiệu quả cho loại hình du lịch này.Vì vậy, muốn nâng cao và phát triển các loại hình du lịch cộng đồng tại Bản Ven cần có chính sách thu hút cộng đồng địa phƣơng tham gia. Cần chú ý đặc biệt đến lợi ích của các các thành viên trong cộng đồng để họ cung cấp những dịch vụ có chất lƣợng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Ở Bản Ven những ngƣời làm du lịch chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng sống bằng nghề trồng trọt mà cụ thể là cây chè là cây kinh tế chủ lực. Khác với các điểm đến khác, du lịch Bản Ven có sự sự phụ thuộc rất lớn vào ngƣời dân địa phƣơng, Ngƣời dân là ngƣời chủ sở hữu những đồi chè của Bản Ven đóng vai trị rất quan trọng cùng với những nét đẹp văn hóa.

Để du lịch trở thành ngành nghề chính của họ thì các cơ quan chính quyền địa phƣơng phải có những chính sách hỗ trợ, thơng qua các khóa đào tạo và phát triển kĩ năng ban đầu cho họ. Đào tạo cho họ những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ

du lịch với những kiến thức đơn giản nhất để họ có thể tiếp thu và ứng dụng vào cơng việc. Tạo điều kiện cho họ có thể tham gia vào hoạt động du lịch. Nâng cao nghiệp vụ cho ngƣời dân tham gia du lịch cộng đồng nhƣ: Tăng cƣờng đào tạo nghiệp vụ nấu ăn, ăn uống cho du khách, dọn phịng,vệ sinh, trang trí nhà ở và đón tiếp khách. Đào tạo về kỹ năng đón tiếp khách, đào tạo về thái độ của ngƣời phục vụ phải nhiệt tình, chu đáo, hiếu khách, và hành động đón tiếp khách để đảm bảo sự thân thiện đối với du khách.

Đào tạo đội ngũ kế cận: Cần có các chính sách khuyến khích cho con em trong địa phƣơng học về chuyên ngành du lịch, hoặc gửi con em của ngƣời dân địa phƣơng tới các trƣờng học có đào tạo du lịch, và các tỉnh vùng lân cận, để học hỏi. Để sau này chính các thế hệ con em địa phƣơng có thể về địa phƣơng để làm việc và phục vụ cho chính q hƣơng mình cũng nhƣ là truyền đạt cho những ngƣời dân địa phƣơng tại Bản Ven. Cần quan tâm tới việc đào tạo trình độ chun mơn cũng nhƣ trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho những ngƣời trẻ, cũng nhƣ là ngƣời dân tham gia làm du lịch nhằm tạo điều kiện có thể giao tiếp đƣợc với lƣợng khách quốc tế khi đến với Bản Ven.

Khuyến khích, vận động ngƣời dân tham gia làm du lịch bên cạnh có những chính sách nhƣ tạo gói vay ƣu đãi, miễn thuế kinh doanh năm đầu với một số hộ gia đình kinh doanh dịch vụ phục vụ khách. Hỗ trợ cho ngƣời dân vốn ƣu đãi để họ cải thiện cuộc sống, có điều kiện làm tốt cơng tác vệ sinh nơi du lịch, không vứt rác bừa bãi làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái khu du lịch.

3.3.3. Nâng cao năng lực cho cộng đồng

Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển hiện có tại Bản Ven.

Trong thời gian tới cần mở các lớp tập huấn để cập nhật kiến thức về du lịch cho cộng đồng địa phƣơng, giáo dục ý thức bảo vệ các giá trị tài nguyên du lịch, tuyên truyền cho ngƣời dân để phục vụ khách du lịch một cách văn minh, lịch sự, tạo cảm giác thân thiện nhất.

Các hộ dân tại Bản Ven đã tham gia và có khả năng tham gia các hoạt động du lịch cần đƣợc hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ và tổ chức quản lý kinh doanh .

Đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên có nghiệp vụ du lịch và hiểu biết về mơi trƣờng, văn hóa bản địa có khả năng đảm nhiệm vai trò là những hƣớng dẫn viên, tuyên truyền viên cho du khách.

3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch

Để nguồn nhân lực của Bản Ven phát triển tối đa cần :

Cấp chính quyền cần quan tâm chăm lo đến nhân tố con ngƣời, trong đó thế hệ trẻ là yếu tố quyết định trực tiếp. Bởi trong xã hội công nghệ 4.0 hiện nay du khách sẽ thông qua các trang mạng và những bài viết trên mạng xã hội. Thế hệ trẻ chính là những báu vật nhân văn sống, là những ngƣời có sứ mệnh lĩnh hội, cải biến, bổ sung và quảng bá ; họ cũng là cầu nối đƣa khách du lịch biết đến Bản Ven. Thực tế cho thấy, ở Bản Ven chƣa có sự tuyên tuyền tới các thế hệ sau, tạo cơ hội để mở rộng và phát huy bản sắc văn hóa nơi đây.

Phát triển sản xuất sản phẩm chè Bản Ven theo công nghệ mới trên thực tế phần lớn số lao động chủ yếu là ngƣời dân tại bản.Cần mở rộng nguồn lao động bằng cách đào tạo nguồn nhân lực mới ở các khu vực , tạo việc làm cho ngƣời dân và tăng năng suất sản lƣợng chè BảnVen hơn.

Tuy nhiên để phát triển đƣợc du lịch cộng đồng tại bản Ven trƣớc mắt phải kêu gọi vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp , nhà nƣớc để mở rộng khu du lịch Bản Ven kéo theo nguồn nhân lực dồi dào.

3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch

Để du lịch cộng đồng tại Bản Ven ngày càng phát triển rộng rãi và đƣa tình hình kinh tế tại bản ngày một thay đổi cần có một số giải pháp:

Đầu tiên, các hộ gia đình cần đầu tƣ khơi phục một số phong tục, nét đẹp văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Cao Lan.

Mua sắm hàng chục bộ trang phục truyền thống để khách du lịch đến đƣợc trải nghiệm bản thân đƣợc hịa mình vào những trang phục độc đáo. Từ đó, để khách du lịch có sự hứng thú khi mang trong mình những bộ trang phục của ngƣời dân tộc nơi đây.

Thứ hai, xây dựng thực đơn ẩm thực phong phú hơn, gian trƣng bày thuốc

nam, hình thành một số điểm trải nghiệm cho khách.

Thứ ba, UBND huyện cần tích cực vận động các hộ dân có diện tích chè, vƣờn đồi phối hợp mở rộng không gian .Tạo điều kiện thuận lợi để thiết lập và phát triển thành cơng mơ hình du lịch cộng đồng chính là cộng đồng đƣợc tổ chức chặt chẽ, có quy trình xây dựng năng lực cho địa phƣơng một cách cụ thể, rõ ràng. Khai thác gắn liền với việc bảo tồn các nguồn tài nguyên của địa phƣơng (văn hóa truyền thống, mơi trƣờng tự nhiên,…).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA DU LỊCH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN VEN , XÃ XUÂN LƢƠNG, HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG (Trang 64 - 68)