Phương án 1 𝑇𝐶 = 𝑇𝑉𝐻 + 𝑇𝐾𝐻 100 × 30 = 35.224.200 + 82.277.226 100 × 30 ≈ 39.167 𝑉𝑁Đ/𝑚 3 Phương án 2 𝑇𝐶 =𝑇𝑉𝐻 + 𝑇𝐾𝐻 100 × 30 = 38.375.400 + 126.039.900 100 × 30 ≈ 54.805 𝑉𝑁Đ/𝑚 3 5.8 TỔNG CHI PHÍ XỬ LÝ
5.8.2 Tổng chi phí đầu tư
Phương án 1
T = Chi phí xây dựng + chi phí máy mĩc thiết bị = 406.320.000 + 619.612.260= 1.025.932.260 (VNĐ)
Phương án 2
T = Chi phí xây dựng + chi phí máy mĩc thiết bị = 419.940.000+ 1.050.429.000 = 1.470.369.000 (VNĐ)
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 145 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
5.8.3 Suất đầu tư
Phương án 1
Suất đầu tư cho 1m3 nước thải
𝑇
𝑄 =
1.025.932.260
100 ≈ 1.025.323 𝑉𝑁Đ/𝑚
3
Niên hạn thiết kế: 20 năm
Phương án 2
Suất đầu tư cho 1m3 nước thải
𝑇
𝑄 =
1.470.369.000
100 ≈ 14.703.690 𝑉𝑁Đ/𝑚
3
Niên hạn thiết kế: 20 năm
5.9 SO SÁNH PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
5.9.2 So sánh ưu nhược điểm 2 phương án
Bảng 5.10 Bảng so sánh PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2 Cơng nghệ Ưu điểm: Xử lý tốt BOD,SS, dầu mỡ… Tiết kiệm được diện tích.
Thuận lợi khi nâng cấp cơng suất đến 20% mà khơng phải gia tăng thể tích bể.
Khuyết điểm:
Chất lượng nước thải sau xử lý cĩ thể bị ảnh hưởng nếu thiết bị khơng được vận
hành đúng các yêu cầu kỹ thuật.
Ưu điểm:
Xử lý tốt BOD,SS, dầu mỡ... Khả năng chịu tải lớn.
Khuyết điểm:
Chiếm nhiều diện tích xây dựng. Quá trình thi cơng lắp đặt hệ thống tốn
nhiều thời gian
Quá trình cải tạo ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống.
Hiệu
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 146 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân Vận hành Dễ vận hành Người vận hành khơng cần trình độ chuyên mơn cao.
Khi xảy ra sự cố ở 1 bể, việc khắc phục sẽ khơng ảnh hưởng trực tiếp đến nước đầu
ra.
Vận hành phức tạp
Địi hỏi người vận hành cĩ chuyên mơn cao.
Chi phi đầu tư
Chi phí đầu tư thấp.
Tổng chi phí: 794.587.260 VNĐ
Chi phí đầu tư cao.
Tổng chi phí: 1.225.404.000VNĐ Chi phí
1m3 NT Chi phí để xử lý 1 m3 nước thải thấp hơn. Chi phí để xử lý 1 m3 nước thải cao hơn.
5.9.3 Lựa chọn phương án
Sau khi phân tích ưu nhược điểm của một số cơng nghệ đã được áp dụng và xem xét các yếu tố như lưu lượng, nồng độ và thành phần các chất ơ nhiễm trong nước thải, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thì tơi lựa chọn phương án 1. Bởi vì hệ thống này cĩ nhiều ưu điểm phụ hợp với điều kiện cơng ty và đạt được cột B , QCVN 40:2011/BTNMT.
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 147 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH XỬ LÝ HỆ THỐNG NƯỚC THẢI
6.1 KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI: [10]
Sau khi cơng trình đã xây dựng xong, bước tiếp theo là đưa cơng trình vào hoạt động chạy chế độ.
Trong suốt giai đoạn khởi động hệ thống xử lý nước thải, phải kiểm tra và điều chỉnh chế độ làm việc của từng cơng trình sao cho hiệu quả cao nhất. Đa số các hệ thống xử lý nước thải khi đưa vào chạy chế độ người ta dùng nước sạch để đảm bảo các yêu cầu vệ sinh khi cần sửa chữa. Mỗi cơng trình đơn vị cĩ một khoảng thời gian dài ngắn khác nhau trước khi bước vào hoạt động ổn định. Đối với cơng trình xử lý sinh học, khoảng thời gian để hệ thống bước vào hoạt động ổn định tương đối dài (1 – 2 tháng). Khoảng thời gian đĩ để cho vi sinh vật thích nghi và phát triển. Trong thời gian đĩ phải thường xuyên lấy mẫu phân tích, xem xét hiệu quả làm việc của tồn hệ thống.
Kiểm tra kỹ thuật trước khi vận hành hệ thống:
- Kiểm tra hệ thống điện cung cấp cho tồn bộ hệ thống xử lý. Kiểm tra hĩa chất cần cung cấp và mực nước trong các bể.
- Kiểm tra kỹ thuật tồn bộ hệ thống (vận hành các bơm, sục khí, các van, các chương trình điều khiển,…)
- Tắt nguồn khi cĩ sự cố
CHÚ Ý:
- Nhân viên khi vận hành cần phải theo dõi tình trạng hoạt động của tất cả các thiết bị, máy mĩc, tham khảo hướng dẫn bảo trì của thiết bị đi kèm.
- Luơn kiểm tra hĩa chất trong thùng đựng, đảm bảo lúc nào cũng cịn hĩa chất. - Các máy thổi khí cần thay nhớt định kì mỗi 6 tháng.
- Motor trục quay, các thiết bị liên quan đến sức kéo định kì tra dầu mỡ 1lần/tháng. - Tồn bộ hệ thống được bảo dưỡng định kỳ sau 1 năm hoạt động
- Khi vận hành, cần phải đảm bảo các yêu cầu về an tồn điện.
- Trong vận hành khi cĩ sự cố gì bất thường hoặc cĩ tiếng kêu lạ, cần thiết ngắt cầu dao điện để kiểm tra.
- Khắc phục nhanh chĩng khi sự cố xảy ra, báo ngay cho bộ phận chuyên trách và đơn vị thi cơng giải quyết.
Chế độ giám sát, theo dõi:
- Giám sát liên tục: các thơng số của hệ thống như pH, lưu lượng hĩa chất, lưu lượng xử lý sẽ được giám sát thơng qua các thiết bị đo liên tục tự ghi.
- Giám sát gián đoạn: các thơng số như BOD, COD, SS, mật độ vi sinh sẽ được theo dõi hàng ngày bằng các phương pháp lấy mẫu và phân tích tại phịng thí nghiệm của trạm xử lý.
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 148 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
Vận hành hệ thống hằng ngày cần đảm bảo các yếu tố:
- Kiểm tra tính ổn định của các thiết bị.
- Đảm bảo mật độ vi sinh ở các cơng trình xử lý sinh học UASB, Anoxic, Aerotank. - Lấy mẫu phân tích định kỳ,…
- Kiểm tra chế độ làm việc của các cơng trình.
- Lượng nước thải chảy vào hố thu gom và các cơng trình xử lý. - Lưu lượng khơng khí cấp vào bể aerotank
- Hiệu suất làm việc của các cơng trình. - Năng lượng điện tiêu thụ.
Kiểm sốt các thơng số vận hành:
Để hệ thống sớm đi vào hoạt động thì nước thải xử lý của hệ thống phải đạt tiêu chuẩn qui định ban đầu. Để đạt được điều đĩ cần thực hiện tốt các vấn đề sau, nhằm kiểm sốt và duy trì sự ổn định của hệ thống khi vận hành.
Giám sát chặt chẽ chất lượng nước thải đầu vào của hệ thống xử lý, đồng nghĩa với việc giám sát đầu ra của các nguồn thải về hệ thống xử lý.
- Nhiệt độ của nước thải đầu vào, khoảng nhiệt độ giới hạn tối ưu cho quá trình phân hủy từ 20o – 40oC, tối ưu nhất là 350C. Khi nhiệt độ vượt qua ngưỡng giới hạn này vi sinh vật sẽ chết dần và tăng lên theo nhiệt độ. Khi nhiệt độ thấp hơn thì làm cho quá trình oxi hĩa sinh hĩa chậm lại.
- pH trong khoảng 6,5 – 7,5
- Đảm bảo các chất dinh dưỡng theo tỷ lệ COD:N:P = 500:5:1 đối với bể UASB và COD:N:P = 150:5:1 đối với bể Aerotank để VSV phát triển tốt, nếu thiếu thì bổ sung thêm vào.
- Duy trì khả năng tuần hồn bùn hoạt tính
- Duy trì ổn định hàm lượng ơxy trong bể aerotank (thường xuyên kiểm tra hệ thống cấp khí).
Ngồi ra nước thải qua từng giai đoạn xử lý được lấy mẫu và phân tích các chỉ số cần thiết để đánh giá hiệu quả xử lý, cụ thể:
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 149 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
Bảng 6.1 Thơng số đánh giá [10]
Thơng số phân tích Chai đựng Điều kiện bảo quản Thời gian bảo quản
pH Polyethylen Khơng 6 giờ
SS Polyethylen Lạnh, 4oC 4 giờ
DO Thuỷ tinh Đo tại chỗ
BOD Polyethylen Lạnh, 4oC 4 giờ
COD Polyethylen Lạnh, 4oC 24giờ
6.2 CÁC SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC [11]
Hệ thống xử lý nước thải tập trung trong thời gian hoạt động cĩ thể sẽ xảy ra các sự cố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình xử lý nước thải như: mất điện thời gian dài làm cho tính ổn định của vi sinh vật trong bể aerotank bị thay đổi, khơng cịn ổn định; lưu lượng và mức độ ơ nhiễm của nước thải tập trung về hệ thống xử lý nước thải vượt quá cơng suất thiết kế; hư hỏng các thiết bị, máy mĩc làm ngừng trệ hoạt động của hệ thống xử lý nước thải hoặc chất lượng nước thải sau xử lý khơng đạt tiêu chuẩn hoặc gây nguy hiểm cho người vận hành...vv. Tuy nhiên phần lớn các thiết bị lắp đặt tại hệ thống xử lý nước thải được thiết kế theo chế độ vận hành luân phiên, vì thế, việc hư hỏng thiết bị làm cho hệ thống xử lý nước thải dừng hoạt động đã được giảm thiểu.
Tất cả các thiết bị, máy mĩc trang bị, lắp đặt cho HTXLNT đều cĩ hướng dẫn sử dụng, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế kèm theo thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa. Nếu thực hiện tốt cơng tác kiểm tra giám sát thường xuyên, chúng ta cĩ thể cĩ được hệ thống xử lý nước thải hoạt động tốt trong một thời gian dài. Tuy nhiên, nếu cĩ sự cố xảy ra, điều quan trọng là phải phân tích nguyên nhân để giải quyết sự cố. Dưới đây là một số sự cố thường gặp khi vận hành hệ thống xử lý nước thải, nguyên nhân và cách khắc phục sự cố.
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 150 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
6.2.2 Các sự cố về tủ điện điều khiển thường gặp và cách khắc phục
Bảng 6.2 Các sự cố về tủ điện điều khiển thường gặp và cách khắc phục Hạng
mục Sự cố Nguyên nhân Hướng khắc phục
Tủ điều khiển
Rơ le nhiệt, CB, khởi động
từ hỏng
- Do quá tải, quá nhiệt, ngắn mạch ở các thiết bị dẫn đến dịng cao đột ngột gây hỏng rơ le nhiệt.
- Do sự khơng ổn định của điện áp cấpcho tủ điện Thay thế các thiết bị hư hỏng. 6.2.3 Các sự cố về bơm chìm thường gặp và cách khắc phục Bảng 6.3 Các sự cố về bơm chìm thường gặp và khắc phục[11] SỰ CỐ NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP Bơm khơng hoạt động - Cảm biến độ ẩm đĩng - Do mực nước báo tràn - Cánh bơm bị kẹt
- Kiểm tra chốt dầu cĩ bị lỏng hay hư hỏng khơng hoặc định vị và thay thế phốt cơ khí/vịng đệm đã hỏng
- Kiểm tra lại phao đo mực nước cĩ bị hỏng hay vướng khơng và khắc phục
- Kiểm tra và loại bỏ các vật gây trở ngại. - Mở van cổng, làm sạch van 1 chiều Bơm chuyển
sang ON/OFF ngay lập tức
- Cảm biến nhiệt độ đĩng
- kiểm tra lại thiết lập rơ le nhiệt tại tủ điện - Kiểm tra bơm cĩ bị nghẹt khơng
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 151 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
6.2.4 Các sự cố về các bể trong quá trình hoạt động [11]
Bảng 6.4 Các sự cố về các bể trong hĩa trình hoạt động Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Hành động sửa chữa, khắc phục Song chắn rác Mùi Vật chất bị lắng trước
khi tới song chắn Loại bỏ vật lắng Tắc Khơng làm vệ sinh
sạch sẽ Tăng lượng nước làm vệ sinh Bể điều
hồ Mùi Lắng trong bể Tăng cường khuấy, sục khí
Bể UASB Hệ thống phân phối nước khơng đều Bộ phận phân bố dịng vào khơng đồng mức Cân bằng điều chỉnh bộ phận phân bố dịng vào Bộ phận máng thu nước ra khơng đều Bộ phận máng thu nước ra khơng đồng mức. Lớp váng bề mặt làm tắt nghẽn điểm thu nước. Cân bằng điều chỉnh hệ thống phân bố dịng vào. Thơng dịng chảy bằng cách loại bỏ ván nổi. Nồng độ chất rắn lắng được trong đầu ra cao
Tải trọng thủy lực quá cao (Quá tải)
Tải trọng thủy lực quá cao (Quá tải)
Lượng khí biogas sinh ra thấp hơn
Rị rỉ khí biogas
Sai sĩt của đồng hồ đo Giảm lưu lượng
Khắc phục sự rị rĩ Sửa chữa hay thay thế
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 152 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân bình thường Cĩ chất độc hại trong dịng vào Chống bít tắt ống nước thải vào Xác định loại bỏ chất độc hại Giảm tải trọng hữu cơ
Bùn nổi tăng nhanh
Tải trọng thủy lực tăng
quá mức Giảm tải trọng
Khả năng lắng của bùn kém
Bơng bùn bị vỡ tan do tải trọng hữu cơ quá cao (Quá tải) Sự cĩ mặt của chất độc hại Giảm tải Nhận diện và tác động đến nguồn chất độc hại Bể Anoxic Bùn nổi từng tảng trong bể
Máy khuấy trộn khơng khuấy trộn hồn tồn (khơng đủ cơng suất, cách lắp đặt sai)
Thay thế máy khuấy trộn, lắp đặt lại vị trí máy khuấy
Lượng bùn vi sinh ít
Tắt sục khí bể Aerotank và máy khuấy taị bể Anoxic. Để bể vi sinh lắng, khuấy 45 phút đến 1 tiếng sau đĩ bơm nước sau lắng. Bể Aerotank Bọt trắng nổi trên bề mặt Cĩ quá ít bùn (thể tích bùn thấp) Dừng lấy bùn dư Nhiễm độc tính (thể tích bùn bình thường) Tìm nguồng gốc phát sinh để xử lý Bùn cĩ màu đen
Cĩ lượng oxy hồ tan (DO) quá thấp (yếm khí)
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 153 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân Cĩ bọt khí ở một số chỗ trong bể
Thiết bị phân phối khí
bị nứt Thay thế thiết bị phân phối khí
Bể lắng vi sinh
Bùn đen trên mặt
Thời gian lưu bùn quá
lâu Loại bỏ bùn thường xuyên
Cĩ nhiều bơng nổi ở dịng
thải
Nước thải quá tải Xây bể to hơn
Máng tràn quá ngắn Tăng độ dài của máng tràn
Kết luận
Để HTXLNT hoạt động tốt, ngăn ngừa, giảm thiểu sự cố và khắc phục sự cố trong thời gian ngắn nhất, cần thực hiện tốt các cơng việc sau:
- Xây dựng đội ngũ nhân viên vận hành cĩ trình độ, cĩ tay nghề và cĩ trách nhiệm cao.
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoat động của thiết bị, máy mĩc. - Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy mĩc theo hướng dẫn sử dụng. - Giám sát và Quản lý chặt nguồn thải bằng các biện pháp hành chính.
- Xây dựng kế hoạch dự trù vật tư, phụ tùng thay thế thiết yếu và đội ngũ sửa chữa lành nghề để đảm bảo thời gian khắc phục sự cố là nhanh nhất (hoặc đối tác cĩ khả năng và kinh nghiệm trong lĩnh vực này).
6.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NGUYÊN TẮC AN TỒN LAO ĐỘNG
6.3.2 Tổ chức quản lý
- Nhiệm vụ, chức năng của các phịng ban, cá nhân, phải được rõ ràng.
- Tất cả các cơng trình máy mĩc phải cĩ hồ sơ sản xuất theo dõi và bổ sung những thay đổi mới.
- Các cơng trình, máy mĩc thiết bị phải được giữ nguyên, khơng được thay đổi về chế độ cơng nghệ. Tiến hành bảo dưỡng, đại tu đúng kỳ hạn đã được phê duyệt.
- Nhắc nhở các cơng nhân thường trực ghi chép đầy đủ sự biến động thất thường của hệ thống đồng thời tổ chức cho cơng nhân vận hành học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề và làm cho việc quản lý cơng trình được tốt hơn, đồng thời trang bị cho họ các kỹ nâng về an tồn lao động.
SVTH: Nguyễn Thị Yến Nhi 154 GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
6.3.3 Nguyên tắc an tồn lao động
- Khi cơng nhân mới vào làm việc cần trang bị cho họ các kiến thức cơ bản về an tồn lao động. Mỗi cơng nhân phải được trang bị đầy đủ áo quần và các phương tiện bảo hộ lao động cần thiết khác. Cơng nhân cần lưu ý những điều sau:
- Nắm vững quy trình hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, hệ thống điện.
- Khơng được sửa chữa hoặc bảo dưỡng thiết bị khi chưa được ngắt điện.
- Khi cĩ sự cố về thiết bị, máy mĩc cần ngắt điện nhanh chĩng.
- Trong quá trình hoạt động, nếu thấy cĩ những vấn đề về máy mĩc thì cần được kiểm tra, sửa chữa trước khi hoạt động tiếp.
6.3.4 An tồn điện khi vận hành hệ thống
− Cơng nhân vận hành cần nắm vững các biện pháp an tồn, cách xử lý sự cố và