Bể lắng có nhiệm vụ làm sạch sơ bộ theo nguyên tắc tách cặn bằng trọng lực. Tùy thuộc vào công suất và chất lƣợng nƣớc mà ngƣời ta sử dụng các loại bể lắng khác nhau.
Bể lắng đợt I thƣờng đƣợc đặt trƣớc công trình xử lý sinh học, dùng để tách các chất rắn, chất lơ lửng không hòa tan. Bể lắng đợt II đƣợc đặt sau công trình xử lý sinh học để lắng các cặn vi sinh, bùn, làm trong nƣớc trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.
a) Bể lắng ngang
SVTH: Nguyễn Lê Thanh Trúc 13
GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
Nƣớc theo máng phân phối đều vào bể qua vách tràn thành mỏng hoặc tƣờng đục lỗ xây dựng ở đầu bểtới khu vực lắng của bể. Sau khi qua khu vực lắng nƣớc sẽ tiếp tục di chuyển đến máng thu nƣớc ở khu vực đầu ra. Tại đây cặn nổi sẽ đƣợc thu gom lại nhờ màng thu cặn nổi, còn lƣợng nƣớc sau khi lắng cặn sẽ tới máng thu và theo ống nƣớc dẫn ra ngoài chuẩn bị cho quá trình lọc. Các cặn lắng sẽ đƣợc thu gom lại tại hố thu cặn và đƣợc xả ra ngoài theo ống xả cặn.
Cấu tạo:
Bể lắng ngang có dạng hình chữ nhật, có thể làm bằng gạch hoặc bê tông cốt thép. Bể lắng ngang thƣờng chia thành nhiều ngăn, chiều rộng mỗi ngăn từ 3 – 6m. Chiều dài không quy định nhƣng khi bể có chiều dài quá lớn có thể nƣớc chảy xoay chiều. Độ dốc đáy bể 1%.
Để giảm bớt diện tích bề mặt xây dựng, ở 1 số nƣớc ngƣời ta xây dựng bể lắng nhiều tầng (2, 3 tầng).
Hình 2.2 Cấu tạo bể lắng ngang.
(Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2013)
Gồm 4 bộ phận chính:
- Bộ phận phân phối nƣớc vào bể; - Vùng lắng cặn;
- Hệ thống thu nƣớc đã lắng; - Hệ thống thu xả cặn;
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy Chế biến Thủy Sản HC6, công suất 600 m /ngày đêm
SVTH: Nguyễn Lê Thanh Trúc 14
GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
Hệ thống xả cặn: cặn trong bể lắng ngang thông thƣờng tập trung ở nửa đầu của bể. Vì lƣợng cặn lớn nên việc xả cặn rất quan trọng. Nếu xả cặn không kịp thời sẽ làm giảm chiều cao lắng nƣớc của bể, mặt khác cặn có chứa nhiều chất hữu cơ, chất hữu cơ sẽ lên men tạo nên bọt khí làm phá vỡ bông cặn và vẫn đục nƣớc đã lắng.
Căn cứ vào biện pháp thu nƣớc đã lắng, ngƣời ta chia bể lắng ngang làm 2 loại:
- Bể lắng ngang thu nƣớc ở cuối + bể phản ứng có vách ngăn hay lớp cặn lơ lửng: - Bể lắng ngang thu nƣớc đều trên bề mặt + bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng:
Ưu điểm- nhược điểm:
Ưu điểm:
- Gọn, có thể làm hố thu cặn ở đầu bể hoặc dọc theo chiều dài của bể; - Hiệu quả xử lý cao với lƣu lƣợng lớn.
Nhược điểm:
- Giá thành cao;
- Có nhiều hố thu tạo nên những vùng xoáy làm giảm khả năng lắng của các hạt cặn, chiếm nhiều diện tích xây dựng.
Phạm vi ứng dụng:
Ứng dụng cho các trạm xử lý nƣớc có dùng phèn với công suất lớn hơn 3000m3 /ngày đêm, và công suất bất kì cho các trạm xử lý không dùng phèn.
b) Bể lắng đứng
Nguyên lý hoạt động:
Đầu tiên nƣớc chảy vào ống trung trung tâm ở giữa bể, rồi đi xuống dƣới qua bộ phận hãm làm triệt tiêu chuyển động xoáy rồi vào bể lắng. Nƣớc chuyển động theo phƣơng thẳng đứng từ dƣới lên trên, còn các hạt cặn rơi ngƣợc chiều với chiều chuyển động của dòng nƣớc từ trên xuống. Nƣớc đã lắng trong đƣợc thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể và đƣợc đƣa sang bể tiếp theo.
Cấu tạo:
Bể lắng đứng thƣờng có mặt bằng hình vuông hoặc hình tròn, có đáy hình nón hoặc hình chop, có thể xây dựng bằng gạch hoặc bằng bê tông cốt thép. Ống trung tâm có thể là thép cuốn hàn điện hay bê tông cốt thép.
SVTH: Nguyễn Lê Thanh Trúc 15
GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
Hình 2.3 Cấu tạo bể lắng đứng.
(Nguồn: http://www.tailieumoitruong.org/2015/10/be-lang-va-cac-dang-be-lang.html)
Theo chức năng làm việc có thể chia bể lắng làm hai vùng: vùng lắng có dạng hình trụ hoặc hình hộp ở phía trên và vùng chứa nén cặn có hình chop hoặc hình nón ở phía dƣới. Cặn tích lũy ở vùng chứa nén cặn đƣợc thải ra ngoài theo chu kỳ bằng ống và van xả cặn.
Ưu điểm- nhược điểm:
Ưu điểm:
- Thiết kế nhỏ gọn, diện tích đất xây dựng không nhiều;
- Thuận tiện trong việc xả bùn hay tuần hoàn bùn, hiệu quả cao đối với cặn bùn sinh học;
- Dễ vận hành.
Nhược điểm:
- Hiệu quả lắng kém khi lƣu lƣợng cao; - Chi phí xây dựng tốn kém;
- Chiều cao vùng lắng phải lớn.
Phạm vi áp dụng:
Đƣợc sử dụng cho trạm có công suất nhỏ hơn 20000m3/ngày đêm. ể lắng đứng thƣờng kết hợp với bể phản ứng xoay hình trụ (ống trung tâm).
c) Bể lắng ly tâm
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Nhà máy Chế biến Thủy Sản HC6, công suất 600 m /ngày đêm
SVTH: Nguyễn Lê Thanh Trúc 16
GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
Nƣớc cần xử lý theo ống trung tâm vào giữa ngăn phân phối, rồi đƣợc phân phối vào vùng lắng. Trong vùng lắng nƣớc chuyển động chậm dần từ tâm bể ra ngoài. Ở đây cặn đƣợc lắng xuống đáy, nƣớc trong thì đƣợc thu vào máy vòng và theo đƣờng ống sang bể lọc.
Cấu tạo:
Bể lắng ly tâm có tiết diện hình tròn, đáy dạng nón, đƣờng kính có thể từ 5m trở lên.
Hình 2.4 Cấu tạo bể lắng ly tâm.
(Nguồn:https://giaiphapmoitruong.net/ky-thuat-moi-truong/phan-tich-cau-tao-va-tinh- toan-be-lang-dung.html)
Ưu điểm – nhược điểm:
Ưu điểm:
- Thiết kế gọn, diện tích đất xây dựng không nhiều
- Ứng dụng xử lý nƣớc thải có hàm lƣợng cặn khác nhau. - Tỉ trọng cặn nhỏ cũng có thể lắng đƣợc, hiệu suất cao
Nhược điểm:
- Hiệu quả xử lý không cao bằng bể lắng ngang - Chi phí vận hành tốn kém
SVTH: Nguyễn Lê Thanh Trúc 17
GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân
Phạm vi ứng dụng:
Bể lắng ly tâm thƣờng đƣợc sử dụng để sơ lắng các nguồn nƣớc có hàm lƣợng cặn cao (lớn hơn 2000 mg/l) với công suất lớn hơn hoặc bằng 20000 m3/ngày đêm, có hoặc không dùng hóa chất keo tụ.