Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học tự nhiên

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy sản HC6, công suất 600 m³ngày (Trang 37 - 38)

a) Cánh đồng tƣới và bãi lọc

Việc xử lý nƣớc thải bằng cánh đồng tƣới, cánh đồng lọc dựa trên khả năng giữ các cặn nƣớc trên mặt đất, nƣớc thấm qua đất nhƣ đi qua lọc, nhờ có oxy trong các lỗ hổng và mao quản của lớp đất mặt, các VSV hiếu khí hoạt động phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn. Càng sâu xuống, lƣợng oxy càng ít và quá trình oxy hóa các chất hữu cơ giảm xuống dần.

Số lƣợng vi sinh vật trong đất của cánh đồng tƣới phụ thuộc vào thời tiết trong năm. Vào mùa đông, số lƣợng vi sinh vật nhỏ hơn rất nhiều so với mùa hè. Các cánh đồng tƣới sau khi xử lý sinh học thì nƣớc thải đƣợc sử dụng để gieo trồng cây có hạt, cỏ, rau cũng nhƣ cây trồng lớn và nhỏ..(Mục 13.4.1 nguồn [2])

Ƣu điểm hơn so với aerotank;

 Giảm chi phí đầu tƣ và vận hành

 Không thải nƣớc ra ngoài phạm vi diện tích tƣới

 Bảo đảm đƣợc mùa cây nông nghiệp lớn và bền

 Phục hồi đất bạc màu

Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp này chỉ đƣợc dùng hạn chế ở những nơi có lƣợng nƣớc thải nhỏ, vùng đất khô cằn, xa khu dân cƣ, độ bốc hơi cao và đất luôn thiếu độ ẩm.

b) Hồ sinh học (Mục 13.2 nguồn [3])

Hồ sinh học là phƣơng pháp thƣờng dùng để xử lý nƣớc thải có chứa các chất hữu cơ ở những nơi có đủ đất và việc nhiễm bẩn nƣớc ngầm bằng các hợp chất hữu cơ độc hại và kim loại nặng đƣợc cơ quan quản lý và môi trƣờng cho phép.

Phân loại:

 Theo cấu tạo và quy trình vận hành:

- Hồ đóng kín, tích nƣớc thải và xả nƣớc trong theo mùa trong năm;

- Hồ có dòng chảy qua, lƣu lƣợng có thể không đều nhƣng sẽ điều tiết theo giờ và ngày.

 Theo động học của quá trình xử lý bằng vi sinh: - Hồ lƣỡng tính;

- Hồ hiếu khí; - Hồ yếm khí.

SVTH: Nguyễn Lê Thanh Trúc 25

GVHD: TS. Huỳnh Thị Ngọc Hân

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy sản HC6, công suất 600 m³ngày (Trang 37 - 38)