Tính toán các công trình đơn vị theo phương án 1

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN tân thới hiệp, q 12, TP hồ chí minh, công suất 1500 m³ngày (Trang 53)

L ỜI CẢM ƠN

4.2. Tính toán các công trình đơn vị theo phương án 1

4.2.1. Bể thu gom – Hầm bơm

Nhiệm vụ:

Tập trung nước thải từ các nhà máy trong khu công nghiệp về trạm xử lý.

Tính toán:

Chọn thời gian lưu nước: t= 20 phút (10 - 60 phút)

𝑊𝑊 =𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚.ℎ ×𝑡𝑡 =122 �𝑚𝑚 3 ℎ �× 20 (𝑝𝑝ℎú𝑡𝑡) 60 (𝑝𝑝ℎℎú𝑡𝑡) = 40,6 𝑚𝑚 3 Chọn chiều cao hữu ích của bể H= 3m

Chiều cao xây dựng của bể thu gom Hxd= H+hbv

Với: H: Chiều cao hữu ích của bể, H= 3m Hbv: Chiều cao bảo vệ, hbv= 0,5m Hxd= 3+0,5= 3,5 (m)

Diện tích mặt bằng:

𝐴𝐴=𝑊𝑊𝐻𝐻 =40,63,5 = 11,6(𝑚𝑚2)

Kích thước bểthu gom: L x B x H= 3,6 x 3,3 x 3,5= 41,6 (m3)

Nước thải theo cống chung có D= 500mm đi vào trong bể thu gom.

→Vận tốc chảy nhỏ nhất trong cống với D= 500mm, vmin = 0,9m/s (Điều 4.6.1, [5])

Theo điều (6.2.5, [5]) thì độsâu đặt ống đối với nơi có nhiều xe cơ giới đi lại Hmin

= 0,7m. Vậy, Chọn H = 1m.

Ống dẫn nước thải sang bể điều hòa.

Lưu lượng: 𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑠𝑠 = 0,034𝑚𝑚3/𝑠𝑠

Nước thải được bơm sang bểđiều hòa nhờ một bơm chìm, với vận tốc nước chảy trong ống là v = 1,5 m/s (1,2 – 2 m/s, [5])

Tiết diện ướt của ống:

𝐴𝐴 =𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑠𝑠𝑣𝑣 =0,0341,5 = 0,023 (𝑚𝑚2)

Đường kính ống dẫn nước thải ra:

𝐵𝐵 =�4 ×𝐴𝐴 𝜋𝜋×𝑣𝑣 =�

4 × 0,023

𝜋𝜋× 1,5 = 0,139 𝑚𝑚

Chọn ống dẫn nước thải ra làm bằng nhựa uPVC có D= 140mm Vậy vận tốc thực trong ống:

𝑣𝑣 =4 ×𝜋𝜋×𝑄𝑄𝐵𝐵𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑠𝑠2 =4 × 0,023𝜋𝜋× 0,142 = 1,49 (𝑚𝑚𝑠𝑠)

→Thỏa v= 1,2 – 2 m.s.

Chọn máy bơm:

𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 = 122𝑚𝑚ℎ3 = 0,034𝑚𝑚𝑠𝑠3,𝐶𝐶ộ𝑡𝑡 á𝑝𝑝𝐻𝐻 = 10𝑚𝑚 Công suất bơm:

𝑁𝑁 =𝑄𝑄×1000 ×𝜌𝜌×𝑛𝑛×η 𝐻𝐻 =0,034 × 1000 × 9,81 × 101000 × 0,8 = 4,16𝑘𝑘𝑊𝑊 = 5,5𝐻𝐻𝑝𝑝 Trong đó:

- η: Hiệu suất chung của bơm từ 0,72 – 0,93, chọn η= 0,8 - 𝜌𝜌: Khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3.

Chọn bơm chìm: Shinmaywa CVM 80 Công suất: 4,5 kW

Cột áp: 12,4m Xuất xứ: Nhật bản

Đơn giá: 40.000.000 VNĐ

Chọn bơm chìm, được thiết kế2 bơm có công suất như nhau (4,16 kW). Trong

đó 1 bơm đủ để hoạt động với công suất tối đa của hệ thống xửlý, 1 bơm còn

lại là dựphòng.

Bảng 4.2. Tổng hợp tính toán bể thu gom

Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị

Thời gian lưu nước t phút 20

Kích thước

bể thu gom Chiều dài L mm 3600

Chiều rộng B mm 3200 Chiều cao H mm 3500 Đường kính ống dẫn nước thải ra D mm 140 Thể tích bể thu gom Wt m3 41,6 4.2.2. Lưới lọc tinh

Chọn lưới lọc inox 201 Mesh 40 có kích thước ô lưới là 0,4mm

Kích thước lưới lọc chọn: L x B x H= 1000(mm) x 1000(mm) x 1000(mm)

Đơn giá: 130.000 (giá/m2)

4.2.3. Bể điều hòa

Nhiệm vụ:

Điều hòa lưu lượng và nồng độ, tránh cặn lắng và làm thoáng sơ bộ. Qua đó oxy hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước các công trình đơn vị phía sau và

tăng hiệu quả xửlý nước thải của trạm.

Thể tích bểđược xây dựng theo biểu đồlưu lượng và biểu đồdao động của nồng

độ chất bẩn bên trong chất thải. Do đó không có biểu đồ theo dõi, ta căn cứ vào thực nghiệm. Thời gian lưu tại vểđiều hòa t= 4 – 8h. Ta chọn t= 4h

Thể tích cần thiết của bể: 𝑊𝑊 =𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚ℎ ×𝑡𝑡 = 122 × 6 = 732 𝑚𝑚3 Chọn chiều cao của bể: H= 4m. Diện tích mặt bằng: 𝐴𝐴=𝑊𝑊 𝐻𝐻 = 732 4 = 183𝑚𝑚2.

Chiều cao xây dựng của bể: Hxd= H+hbv= 4 + 0,5= 4,5 m

Với H: Chiều cao hữu ích của bể, H= 3m Hbv: Chiều cao bảo vệ, hbv= 0,5m

Kích thước của bểđiều hòa: L x B x Hxd= 15m x 12,5m x 4,5m Thể tích thực của bểđiều hòa: Wt= 15 x 12,5 x 4,5= 843,75 m3.

Tính toán hệ thống đĩa, ống, phân phối khí. Hệ thống đĩa

Bảng 4.3. Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa

Dạng khuấy trộn Giá trị Đơn vị

Dạng khuấy trộn cơ khí 4 - 8 w/m3 thể tích bể

Tốc độ khí nén 10 - 15 L/m3phút (m3thể tích

bể)

(Bảng 9.7/422/[1])

Chọn khuấy trộn bể điều hòa bằng hệ thống thổi khí. Lượng khí nén cần cho thiết bị

khuấy trộn: qkhí= R x Wdh(tt)= 0,015 m3/m3.phút x 843,75 m3= 12,6 m3/phút= 756 m3/h= 12600 l/phút. (Trang 422/[2]) Trong đó: - R: Tốc độ khí nén, R= 10 – 15 l/m3.phút. Chọn R= 15 l/m3.phút= 0,015 m3/m3.phút (Bảng 9.7/422/[1] - Wdh: Thể tích hữu ích của bểđiều hòa.

Chọn thiết bị phân phối khí loại đĩa SSI AFD270 (Dạng tinh9”), đường kính D=

𝑛𝑛 =𝑞𝑞𝑟𝑟𝑘𝑘𝑘𝑘 =12600 150 𝑙𝑙/𝑙𝑙𝑝𝑝ℎ/𝑝𝑝ℎú𝑡𝑡ú𝑡𝑡= 84 đĩ𝑚𝑚

- r: Lưu lượng khí, chọn r= 150 l/phút (r= 0 – 200 l/phút)

Số ống nhánh:

Ta chọn sốống nhánh là 7 ống. Mỗi ống nhánh gắn 12 đĩa.

Theo chiều rộng của bể là 12,5m ta bố trí như sau: trên mỗi ống nhánh bố trí 12

đĩa phân phối: Khoảng cách giữa 2 đĩa phân phối ngoài cùng đến thành bể là 0,5m và khoảng cách giữa 2 đĩa thổi khí:

𝑙𝑙 =𝐵𝐵 −𝑁𝑁 −0,5 × 21 =12,512−−0,5 × 21 = 1,045(𝑚𝑚)

Theo chiều dài của bể là 15m, ta bốtrí như sau: 7ống nhánh, khoảng cách 2 ống

nhánh ngoài cùng các thành bể0,5m, cách đáy bể 0,2m. Khoảng cách giữa các ống nhánh

𝑙𝑙 =𝐿𝐿 −𝑛𝑛 −1 × 21 =15−70,5 × 2−1 = 2,3(𝑚𝑚)

Chọn đường ống dẫn

Với lưu lượng khí qkk= 12,6 m3/phút = 0,21 m3/s và vận tốc khí trong ống vkk= 10 – 15 m/s (Nguồn [3]) có thể chọn ống dẫn khí chính là ống thép mạ kẽm có D = 141mm. Vận tốc khí trong ống chính: 𝑉𝑉𝑐𝑐 = 𝑞𝑞𝑘𝑘𝑘𝑘 𝐵𝐵2×𝜋𝜋4 = 0,21 0,1412×𝜋𝜋4 = 13,44 𝑚𝑚 𝑠𝑠 => 𝑡𝑡ℎỏ𝑚𝑚𝑚𝑚ã𝑛𝑛𝑣𝑣𝑘𝑘𝑘𝑘 = 10−15 𝑚𝑚/𝑠𝑠 Đối với ống nhánh có lưu lượng 𝑞𝑞𝑛𝑛ℎ =𝑞𝑞𝑘𝑘𝑘𝑘 𝑛𝑛1 =21012𝑙𝑙/𝑠𝑠= 17,5𝐿𝐿𝑠𝑠 = 0,0175𝑚𝑚𝑠𝑠3 Đường kính ống nhánh 𝐵𝐵𝑛𝑛�4𝑚𝑚𝑞𝑞𝑛𝑛ℎá𝑛𝑛ℎ 𝜋𝜋𝑚𝑚𝑣𝑣 =�4𝜋𝜋𝑚𝑚𝑚𝑚013,0175,44 = 0,04 Vậy chọn ống thép mạ kẽm có đường kính D= 42,2mm ( Bảng giá [9]) Tính lại vận tốc qua ống khí nhánh: 𝑉𝑉𝑐𝑐 =𝑞𝑞𝑛𝑛ℎá𝑛𝑛ℎ 𝐷𝐷2×𝜋𝜋4 =0,04220,01752×𝜋𝜋 4= 12,5 𝑚𝑚/𝑠𝑠 (thỏa v= 10 – 15 m.s)

Áp lực và công suất của hệ thống nén khí:

Áp lực cần thiết cho hệ thống nén khí xác định theo công thức: Htc= hd + hc + hf + H

- hd: Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn. - hc: Tổn thất áp lực cục bộ, hcthường không vượt quá 0,4m.

- hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối, hf không vượt quá 0,5m. - H: Chiều cao hữu ích của bểđiều hòa, H= 3m.

Do đó áp lực cần thiết là: Htt= 0,4 + 0,5 + 3= 3,9 => Tổng tổn thất là 3,9m cột nước. Áp lực không khí sẽ là: 𝑃𝑃 =10,33 +𝐻𝐻𝑡𝑡𝑡𝑡 10,33 = 10,33 + 3,9 10,33 1,377 𝑚𝑚𝑡𝑡

Công suất máy thổi khí tính theo công thức sau:

𝑁𝑁 =34400 × (𝑃𝑃102 ×0,29 −1) ×𝑛𝑛 𝐾𝐾×𝑞𝑞𝑘𝑘𝑘𝑘

=34400 × (1,3770,29−1) × 2 × 0,21

102 × 0,8 = 17,2 𝐾𝐾𝑊𝑊

= 22,9𝐻𝐻𝑝𝑝 Trong đó:

- qkk: Lưu lượng không khí, qkk= 0,21 m3/s.

- n: Hiệu suất máy thổi khí, n= 0,7 – 0,9, chọn n= 0,8.

- k: Hệ số an toàn khi sử dụng trong thiết kế thực tế, chọn k= 2 chọn máy thổi khí: Shinmaywa

Công suất: 20kW

Xuất xứ: Nhật bản

Đơn giá: 80.000.000 VNĐ

Chọn 2 máy thổi khí công suất 22,9Hp (hoạt động luân phiên).

Tính toán các ống dẫn nước ra khỏi bể điều hòa:

Nước thải được bơm sang bể keo tụ nhờ một bơm chìm, lưu lượng nước thải 122 m3/h, với vận tốc nước chảy trong ống là v= 1,2 m/s với v= (0,7 – 1,5 m/s, [1]),

đường kính ống ra:

𝐵𝐵𝑟𝑟 =�4 ×𝜋𝜋×𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚ℎ𝑣𝑣 =� 4 × 122

𝜋𝜋× 1,2 × 3600= 0,189𝑚𝑚

Chọn ống nhữa uPVC có đường kính φ200mm Tính lại vận tốc nước trong ống ra:

𝑣𝑣=4×𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚ℎ

Chọn máy bơm nước từ bểđiều hòa sang keo tụ.

Các thông số tính toán bơm:

Lưu lượng mỗi bơm 𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚ℎ =122𝑚𝑚ℎ 3 = 0,033𝑚𝑚3/𝑠𝑠

Sử dụng hai bơm hoạt động luân phiên đểbơm nước thải từ bểđiều hòa lên bể

keo tụ. Thiết bịđi kèm với bơm gồm: đường ống dẫn nước chiều dài ống L= 10m, một van, ba co 90°, một tê.

Công suất của bơm: 𝑁𝑁 =𝜌𝜌×𝑄𝑄ℎ𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚×𝑛𝑛×𝐻𝐻 1000×η

Trong đó:

- 𝜌𝜌: Khối lượng riêng chất lỏng 𝜌𝜌 = 1000𝑘𝑘𝑛𝑛/m3.

- 𝑄𝑄ℎ𝑡𝑡𝑡𝑡: Là lưu lượng trung bình giờnước thải 𝑄𝑄ℎ𝑡𝑡𝑡𝑡 = 62,5m3/h. - 𝐻𝐻: Là chiều cao cột áp (tổn thất áp lực) m.

- G: Gia tốc trọng trường g= 10m/s.

- η: Là hiệu suất của máy bơm η= 0,73−0,93. Chọn η= 0,8.

Xác định chiều cao cột áp của bơm theo định luật Bernulli:

H= Hh + ∑ ℎ= Hh + Ht + Hd +Hcb

Trong đó:

- Hh: Cột áp để khắc phục chiều cao dâng hình học.

- Ht: Tổn thất áp lực giữa hai đầu đoạn ống hút và ống đẩy. - Hd: Tổn thất áp lực dọc đường.

- Hcb: Tổn thất áp lực cục bộ.

Xác định cột áp để khắc phục chiều cao dâng hình học: Hh= Z1 – Z2= 4m

Trong đó:

- Z1: Chiều cao đẩy (độ cao bểđiều hòa) Z1= 4m. - Z2: Chiều cao hút, Z2= 0m.

Xác định tổn thất áp lực giữa hai đầu đoạn ống hút và đẩy:

𝐻𝐻𝑡𝑡 =𝑝𝑝2− 𝑝𝑝1

𝜌𝜌×𝑛𝑛 Trong đó:

- P1,P2: Áp suất ởhai đầu đoạn ống P1=P2. - 𝜌𝜌: Khối lượng riêng của nước thải.

 Ht= 0

Tổn thất theo đơn vị chiều dài, Với Q= 17 (l/s) và đường kính ống D= 200mm tra bảng tra thủy lực đối với ống nhựa ta được vận tốc trong ống v= 0,5 m/s, 1000i= 2,32.

Tổn thất cục bộ: 𝐻𝐻𝑐𝑐𝑡𝑡 =∑ξ𝑣𝑣2

2𝑛𝑛 Tổn thất qua van: ξ = 1,7 có 1 van

Tổn thất qua co 900 ξ= 0,5có 3 co

Tổn thất qua tê ξ= 0,6có 1 tê.

V: Vận tốc nước chảy trong ống, V= 0,5 m/s. 𝐻𝐻 = 4 +10002,32 × 10 + (1 × 1,7 + 3 × 0,5 + 1 × 0,6) ×2 × 9,810,52 = 4,07 𝑚𝑚 𝑁𝑁 =𝜌𝜌×𝑄𝑄𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚ℎ ×𝑛𝑛×𝐻𝐻 1000 ×η = 1000 × 0,033 × 9,81 × 4,07 1000 × 0,8 = 1,6 𝐾𝐾𝑊𝑊 = 2,2𝐻𝐻𝑝𝑝

Chọn bơm nước thải bể điều hòa

Chọn bơm: Shinmaywa CVM 65 Công suất: 2,2 kW

Xuất xứ: Nhật bản

Cột áp: 5m

Đơn giá: 30.000.000

Chọn bơm chìm, được thiết kế2 bơm có công suất như nhau (0,84KW). Trong

đó 1 bơm đủđể hoạt động với công suất tối đa của hệ thống xửlý, bơm còn lại là dựphòng. Các bơm tự động luân phiên nhau theo chế độ cài đặt nhằm đảm bảo tuổi thọ bền lâu.

Bảng 4.4. Tổng hợp tính toán bể điều hòa

Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị

Thời gian lưu nước của bể

điều hòa t h 6

Kích thước

bểđiều hòa Chiều dài L mm 15000

Chiều rộng B mm 12500

Chiều cao

hữu ích H mm 4000

Chiều cao

xây dựng Hxd mm 4500

Sốđĩa khuếch tán khí N đĩa 84

Đường kính ống dẫn khí chính D mm 141 Đường kính ống nhánh dẫn khí dn mm 40 Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể Dv,r mm 200 Thể tích bểđiều hòa Wt m3 843,75

Công suất máy nén khí N Kw 22,9

4.2.4. Bể keo tụ

Nhiệm vụ:

Xáo trộn đều các chất keo tụ với nước thải nhằm tăng hiệu quả keu tụ tạo bông.

Tính toán:

Chọn: Thời gian khuấy trộn t= 10 phút (t = 10 – 15 phút) (Điều 8.21.8/[5]) Thể tích bể trộn cần:

𝑊𝑊 =𝑄𝑄𝑡𝑡𝑡𝑡𝑛𝑛𝑛𝑛à𝑦𝑦×𝑡𝑡 = 1500 ×24 × 6010 = 10,4𝑚𝑚3

Chọn bể trộn vuông, kích thước bể: 2,2m x 2,2m x 2,2m

Chiều cao xây dựng bể: Hxd= h + hbv= 2,2 + 0,5= 2,7m Thể tích thực của bể trộn:

Đường kính cánh khuấy D≤ ½ chiều rộng bể, chọn 𝐵𝐵 =22,2= 1,1𝑚𝑚

Máy khuấy đặt cách đáy một khoảng: h= D= 1,1m

Chiều rộng bản cánh khuấy Dr= 15×𝐵𝐵 =15× 1,1 = 0,22𝑚𝑚 = 220𝑚𝑚𝑚𝑚

Chiều dài bản cánh khuấy L=14×𝐵𝐵 =14× 1,1 = 0,275𝑚𝑚 = 275𝑚𝑚𝑚𝑚 Vậy năng lượng cần truyền vào nước:

𝑃𝑃 =𝐺𝐺2×𝑊𝑊×𝜇𝜇 Trong đó:

- G: Cường độ khuấy trộn, G= 200(s-1) (Điều 8.21.9/[5]) - W: Thể tích bể, W= 13,8 m3

- 𝜇𝜇: Độ nhớt động học của nước, ở 25°C

𝜇𝜇= 0,9 × 10−3𝑁𝑁𝑠𝑠/𝑚𝑚2

→ 𝑃𝑃 = 2002× 13,06 × 0,9 × 10−3 = 470,16 𝐽𝐽/𝑠𝑠

Hiệu suất động cơ chỉđạt H= 0,8 nên công suất động cơ: 𝑁𝑁 =470,160,8 = 587,7𝑠𝑠𝐽𝐽 ≈0,5877𝑘𝑘𝑊𝑊

Bảng 4.5. Công suất motor có sẵn trên thị trường và số vòng quay tương ứng

Công suất (kw) Tốc độ quay

(vòng/phút) 0,37 30; 45; 70; 110; 175 0,56 45; 70; 110; 175 0,75 45; 110; 175 1,12 45; 110; 175 1,5 70; 110; 175

Do trên thị trường không có loại máy khuấy phù hợp với công suất và số vòng

quay, nên chọn máy có công suất 0,75kw với sốvòng quay là 110 vòng/phút. Vậy chọn 2 máy 1 máy hoạt động, 1 máy dựphòng

Nước từ bể trộn qua bể tạo bông với vận tốc 0,8 – 1m/s ([6]). Do có trộn hóa chất keo tụnên nước từ bể keo tụ sang bể tạo bông không quá 1 phút. Nên chọn thời gian và vận tốc di chuyển tương ứng là: t= 10s, v= 1m/s. Diện tích mặt cắt ngang của khe dẫn: 𝐹𝐹 =𝑄𝑄𝑣𝑣𝑡𝑡𝑡𝑡ℎ =1 × 360062,5 = 17,4 × 10−3𝑚𝑚2 Với khe dẫn hình chữ nhật: 𝐹𝐹 =𝐿𝐿×𝐵𝐵= 0,2 × 0,1 Bảng 4.6: Tổng hợp tính toán bể keo tụ

Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị

Thời gian lưu nước bể trộn t phút 10

Kích thước bể trộn Chiều dài L mm 2200 Chiều rộng B mm 2200 Chiều cao xây dựng H mm 2700 Khe dẫn nước ra khỏi bể F mm 200 x 100 Thể tích bể trộn Wt m3 13,06 4.2.5. Bể tạo bông Nhiệm vụ

Nước sau khi trộn đều hóa chất và điều chỉnh pH thích hợp dẫn vào bể cho thêm

polumer để hoàn thành quá trình keo tụ - tạo bông. Cánh khuấy sử dụng để khuấy chậm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính giữa các bông đã keo tụ

hình thành các bông cặn lớn dễ lắng.

Tính toán

Dung tích bể:

W= Q x t= 62,5 m3/h x 30 phút/60= 31,2 m3

Trong đó:

- Q: Lưu lượng nước thải trung bình giờ, Q= 62,5 m3/h

- t: Thới gian lưu nước trong bể, chọn t = 30 phút ( t = 20 – 30 phút)_(Điều 8.21.8/[1]). Chọn chiều cao bể phản ứng là h0= 2,2m. Với hbv= 0,5m => H= h0 + hbv= 2,7 Chọn bể tạo bông hình vuông với diện tích: 𝐹𝐹 = 𝑉𝑉 𝐻𝐻 =𝑊𝑊 ×𝐵𝐵 = 31,2 2,2 = 13𝑚𝑚2 = 3,7𝑚𝑚× 3,7𝑚𝑚 Vậy diện tích thực tế xây dựng 𝐴𝐴 = 3,7 × 3,7 × 2,7 = 36,9𝑚𝑚3 Tính toán thiết bị khuấy trộn

Nhu cầu năng lượng cho quá trình khuấy chậm:

𝑃𝑃 =𝐺𝐺2×𝑊𝑊×𝜇𝜇 Trong đó:

- G: Cường độ khuấy trộn, G= 80(s-1) (Điều 8.21.9/[5]) - W: Thể tích bể, W= 31,2 m3

- 𝜇𝜇: Độ nhớt động học của nước, ở 25°C

𝜇𝜇= 0,9 × 10−3𝑁𝑁𝑠𝑠/𝑚𝑚2

→𝑃𝑃 = 802× 31,2 × 0,9 × 10−3 = 179,7 𝐽𝐽/𝑠𝑠

Hiệu suất động cơ chỉđạt H= 0,8 nên công suất động cơ: 𝑁𝑁 =179,70,8 = 224,6𝑠𝑠𝐽𝐽 ≈ 0,2246𝑘𝑘𝑊𝑊

Chọn motor có tốc độquay n= 30 vòng/phút

Chọn motor có công suất Pm= 0,37kw. Theo bảng trên

 Vậy chọn 2 máy 1 máy hoạt động 1 máy dựphòng.

Dạng cánh khuấy được chọn theo bảng sau:

Bảng 4.7: Giá trị KT Loại cánh KT Chân vịt 3 lưỡi 0,32 Turbine 4 cánh phẳng 6,3 Turbine 6 cánh phẳng 6,3 Turbine 6 cánh cong 4,8 (Nguồn: [6]) Đường kính cánh khuấy: 𝐵𝐵𝑔𝑔 = �(𝐾𝐾 𝑃𝑃×𝑛𝑛 𝑇𝑇 ×𝑛𝑛3×𝜌𝜌) 5 = �(14,3 × 603× 9,81 6,3 × 303× 1000) 5 = 1,2𝑚𝑚 Trong đó:

• P: năng lượng khuấy, W

• g: gia tốc trọng trường, m/s2

• n: sốvòng quay của cánh khuấy, vòng/s

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN tân thới hiệp, q 12, TP hồ chí minh, công suất 1500 m³ngày (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)